TAILIEUCHUNG - Bài giảng Giải tích 11 chương 5 bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

Tuyển tập bài giảng toán giải tích 11 về quy tắc tính đạo hàm là hệ thống những bài giảng hay nhất, đặc sắc nhất, chất lượng nhất mà chúng tôi muốn giới thiệu đến tất cả các bạn học sinh và quý thầy cô, nhằm nâng cao hiệu quả việc học và giảng dạy của các bạn. | GIÁO VIÊN : HUỲNH VĂN ĐỨC HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH BÀI 2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM HUỲNH VĂN ĐỨC GIÁO VIÊN : HUỲNH VĂN ĐỨC BÀI 2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM 1. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp. 2. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương. 3. Đạo hàm của hàm hợp HUỲNH VĂN ĐỨC 1 Kiểm tra bài cũ c, y= x3 tại x0 bất kỳ a, y = x tại x0 bất kỳ DÙNG ĐỊNH NGHĨA ĐỂ TÍNH ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ SAU Dự đoán (x100)’=? b, y= x2 tại x0 bất kỳ Đs y’ = 1 Đs: y’ = 3x02 Đs: y’ = 2x0 (x100)’= 100x99 Dự đoán (xn)’= ? (n nguyên dương) (xn)’= nxn-1 * Các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa: Bước 1 : Giả sử là x số gia của x0, tính y=f(x0+ x)-f(x0) Bước 2 : Lập tỉ số Bước 3 : Tính HUỲNH VĂN ĐỨC BÀI 02 I . ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP Nhận xột: a,Đạo hàm của hàm hằng bằng 0: (c)’=0 b,Đạo hàm của hàm số y=x bằng 1:(x)’=1 ĐỊNH LÝ 1: Quy tắc tính đạo hàm (xn)’ =nxn-1 (c)’=0 (x)’=1 Ví dụ áp dụng Hàm số y=xn ( ,n>1) cú đạo hàm tại mọi và (xn)’ = nxn-1 Kiến thức cần nhớ 1. Tìm đạo hàm của các hàm số sau: ĐỊNH LÝ 2: Hàm số có đạo hàm tại mọi x dương và a, y = x5 b, y = x120 c, y = 5 y’ = 5x4 y’ = 120x119 y’ = 0 Chứng minh: Chứng minh Vậy ta có thể tính được đạo hàm của hàm số được hay không? HUỲNH VĂN ĐỨC BÀI 02 Quy tắc tính đạo hàm (xn)’ =nxn-1 (c)’=0 (x)’=1 ĐỊNH LÝ 3: Giả sử u=u(x), v=v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có: II. ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TỚCH, THƯƠNG Chứng minh: Kiến thức cần nhớ I . ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP (u + v)’ = u’+v’ (1) (u - v)’ = u’-v’ (2) (uv)’ = u’v+uv’ (3) HUỲNH VĂN ĐỨC BÀI 02 Quy tắc tính đạo hàm ĐỊNH LÝ 3: Giả sử u = u(x), v =v (x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có: II. ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TỚCH, THƯƠNG (u + v)’ =u’+v’ (1) (u - v)’ = u’-v’ (2) (uv)’ =u’v+uv’ (3) 1, (xn)’ =nxn-1 2, (c)’=0 3, (x)’=1 Kiến thức cần nhớ Bằng quy nạp ta chứng minh được: 5, (u + v)’ =u’+v’ 6, (u - v)’ = u’-v’ 7, (uv)’ =u’v+uv’ I . ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP HUỲNH VĂN ĐỨC

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.