TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc phòng, chống bạo lực gia đình "

Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, Luật khuyến khích thị trường tài chính thứ tư của Đức (các điều 37b và 37c) đã phần nào sửa đổi những khiếm khuyết của đạo luật thứ hai khi áp đặt trách nhiệm dân sự đối với những công ti đại chúng cắt xén thông tin, công bố thông tin có thể gây nhầm lẫn đối với nhà đầu tư, | Vấn đề phỏng chống bạo lục đối với phụ nữ và trẻ em trong các lĩnh vực pháp luật TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC cơ QUAN NHÀ NUỚC TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG BẠO LỤC GIA ĐÌNH Bạo lực gia đình đã xuất hiện từ lâu trong xã hội Việt Nam do các quan niệm lạc hậu về quyền gia trưởng về phận dâu con. Nền kinh tế thị trường thời mở cửa đã tác động tới các chuẩn mực đạo đức trong gia đình đã làm cho vấn đề bạo lực gia đình ngày càng gia tăng với những diễn biến hết sức phức tạp. Nếu như trước kia nạn nhân của bạo lực gia đình chỉ là phụ nữ trẻ em gái thì ngày nay trẻ em người già và cả nam giới đều có thể là nạn nhân của bạo lực gia đình nhưng bạo lực với phụ nữ và trẻ em vẫn chiếm số lượng lớn hơn cả với những hậu quả nặng nề. Đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình không còn là câu chuyện nội bộ của mỗi gia đình mà là vấn đề của toàn xã hội trong đó các cơ quan nhà nước phải có những hành động kịp thời và phù hợp. Bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất nhưng có sự phân công phân nhiệm giữa các cơ quan nhà nước vì thế vai trò trách nhiệm của các cơ quan nhà nước cũng rất khác nhau trong phòng chống bạo lực gia đình. Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành Luật phòng chống bạo lực gia đình đã thực hiện trách nhiệm của cơ quan duy nhất có quyền lập pháp. Luật phòng chống bạo lực ra đời đã tạo cơ sở pháp lí cho ThS. NGUyẾN NGỌC BÍCH các hoạt động phòng chống bạo lực gia đình đánh dấu bước chuyển quan trọng trong nhận thức của các cơ quan nhà nước về vấn đề phòng chống bạo lực gia đình. Từ nay các vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình không chỉ được xem xét dưới góc độ đạo đức mà đã được xem xét điều chỉnh dưới góc độ pháp luật hành vi bạo lực không chỉ được đánh giá là tốt - xấu yêu - ghét mà là đúng pháp luật hay không đúng pháp luật. Luật phòng chống bạo lực gia đình còn thể hiện sự đánh giá đúng mức những ảnh hưởng tiêu cực của bạo lực gia đình đến các cá nhân gia đình và xã hội cũng như tầm quan trọng của hoạt động phòng chống bạo lực .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.