TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam và pháp luật dân sự của một số nước "

Bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam và pháp luật dân sự của một số nước Mục tiêu của Luật khuyến khích thị trường tài chính thứ hai là nhằm tái cơ cấu thị trường tài chính của Đức, kiểm soát giao dịch nội gián và cải tổ bộ máy giám sát giao dịch chứng khoán. Đạo luật thành lập ra Cơ quan giám sát Liên bang đối với giao dịch chứng khoán (Federal Securities Trading Oversight Authority). | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl BẲO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI TÀI SẲN TRONG PHẤP LUẬT DÂN Sự VIỆT NAM VÃ PHÁP LUẬT DÂN Sự CỦA MỘT Số NƯỚC Kiện đòi tài sản từ người chiếm hữu bất hợp pháp là phương thức kiện dân sự để bảo vệ quyền sở hữu. Để đòi được tài sản từ người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật phải thoả mãn các điều kiện do pháp luật quy định. Ở nước ta trong mỗi thời kì phát triển kinh tế - xã hội khác nhau thì điều kiện để đòi lại tài sản không giống nhau. Trước khi ban hành BLDS năm 1995 việc kiện đòi tài sản không có quy định nào mà áp dụng theo nguyên tắc chung được quy định tại Điều 27 Hiến pháp năm 1980 Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tài sản của công dân. Theo nguyên tắc này nếu tài sản của cá nhân bị người khác chi ếm hữu bất hợp pháp không phân biệt việc chiếm hữu đó là ngay tình hay không ngay tình người chi ếm hữu không có căn cứ pháp luật phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu. Nguyên tắc này bảo vệ quyền sở hữu một cách tuyệt đối chống lại mọi hành vi xâm phạm tài sản của chủ sở hữu. Trong việc đòi lại tài sản thường liên quan đến chủ thể thứ ba là người chiếm hữu ngay tình thông qua giao dịch. Trường hợp này chủ sở hữu có quyền yêu cầu người ngay tình trả lại tài sản vì chủ sở hữu không chuyển cho người thứ ba còn người chiếm hữu ngay tình bị người chuyển giao tài sản lừa dối cho nên cần phải bảo vệ lợi ích của người ngay tình nhưng hình thức bảo vệ TS. NGUyẾN MINH TUẤN người ngay tình thế nào thì pháp luật không quy định. Tuy nhiên trong thực tiễn xét xử toà án đã vận dụng nguyên tắc chung về bảo hộ quyền sở hữu để bảo vệ lợi ích của người ngay tình. Nếu chủ sở hữu đòi lại tài sản từ người ngay tình thì cho phép người ngay tình yêu cầu người chuyển giao tài sản phải bồi thường thiệt hại. Lần đầu tiên quy định về đòi lại tài sản được quy định tại Điều 264 BLDS năm 1995 Chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu người sử dụng tài sản người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.