TAILIEUCHUNG - Bài giảng Phát triển bền vững ở Tây Nguyên
Bài giảng Phát triển bền vững ở Tây Nguyên bao gồm những nội dung về tổng quan phát triển ở Tây Nguyên, hai vấn đề lớn trong xã hội Tây Nguyên cổ truyền, Tây Nguyên từ sau 1975, phát triển bền vững ở Tây Nguyên. | Phát triển bền vững ở Tây Nguyên 1- Đôi nét tổng quan 2- Hai vấn đề lớn trong xã hội Tây Nguyên cổ truyền 3 - Tây Nguyên từ sau 1975 4 - Phát triển bền vững ở Tây Nguyên I - Đôi nét tổng quan - Khái niệm Tây Nguyên - Đặc điểm địa lý - Sơ lược lịch sử - Về các dân tộc Tây Nguyên 1- Khái niệm Tây Nguyên Tây Nguyên theo địa lý hành chính: các tỉnh Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng Vùng rìa: miền tây các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và miền bắc một số tỉnh Đông Nam Bộ 2- Đặc điểm địa lý Cao ở hai đầu: Ngok Linh (2598 mét) và Chư Yang Sin (2406 mét) Dốc đứng ở sườn phía đông, bằng phẳng ở giữa và xuôi thoai thoải cho đến bờ Mékong Là một bình nguyên trên cao Chiếm 60% đất bazan trong cả nước (2,5 triệu hecta) Đa dạng sinh học 3- Sơ lược lịch sử Tiền sử Tây Nguyên Tây Nguyên trước thời Nam tiến của người Việt: quan hệ với các “lân bang”: Champa, Cămpuchia, Lào. Và sau đó với Đại Việt Tây Nguyên trước khi người Pháp chiếm Đông Dương Tây Nguyên trong thời Pháp thuộc - Quá trình nghiên cứu của người Pháp ở Tây Nguyên - Một số chính sách của người Pháp đối với Tây Nguyên. Tây Nguyên qua các cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ. (Các phong trào Bajaraka, FLHP, FULRO, FULHPM (FULRO Dega) 4- Về các dân tộc Tây Nguyên Hệ Môn-Khơme: * Phía bắc: Xơ Đăng, Bana, Rơngao, Kơ Tu, Dẻ Triêng * Phía nam: Kơ Ho, Mạ, Sre, Stiêng Hệ Malayo-polynésien (ở giữa): Gia Rai, Ê Đê, Rakglai, Chu Ru (cùng với Chàm) II - Hai vấn đề lớn trong xã hội Tây Nguyên cổ truyền - Làng - Sở hữu đất và rừng II - Hai vấn đều lớn trong xã hội trong xã hội Tây Nguyên cổ truyền: 1- Làng Làng là đơn vị xã hội cơ bản và duy nhất (Buôn, Bon, Plei, Veil và T’ring) - Cộng đồng và cá nhân. Cơ chế quản lý của xã hội Tây Nguyên cổ truyền: - Hội đồng già làng - Luật tục. 2- Sở hữu đất và rừng - Không có đất và rừng vô chủ. Đất và rừng bao giờ cũng là đất và rừng của từng làng = sở hữu tập thể của cộng đồng làng đối với đất và rừng. - Sở hữu của làng gồm: * Rừng đã thành đất thổ cư *
đang nạp các trang xem trước