TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành

Các bạn hãy tham khảo và sử dụng bài giảng của tiết học Hình bình hành trong chương trình Hình học lớp 8 để có thêm tài liệu củng cố kiến thức Toán học cho HS. Các bài giảng này được thiết kế bởi những giáo viên có kinh nghiệm chuyên môn, với những hiệu ứng sinh động sẽ làm cho tiết học của thầy và trò ngày thêm lôi cuốn. Thông qua bài học, học sinh nắm vững được định nghĩa, tính chất cũng như các dấu hiệu để có thể nhận biết hình bình hành, đồng thời được hướng dẫn để vẽ hình bình hành chính xác. | BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8 BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song; hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau? ? Các cạnh đối của tứ giác ABCD trong hình bên có gì đặc biệt? Trả lời: Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song A B C D 700 700 1100 nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. là hình bình hành b. Nhận xét : Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. ?2 Cho hình bình hành ABCD ( hình 67 ). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. Hình 67 B A C D Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. B A C D O Định lý: 1 1 1 1 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành A B D C E F H G Y V U X 1000 800 P S Q R O Dấu hiệu 2 Dấu hiệu 4 Dấu hiệu 5 Dấu hiệu 3 ?3 K I N M 750 1100 700 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành - Hình bình hành ABCD được vẽ như thế nào? A D C B Cách 1 Cách 2 Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, D, C Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD) và (C; DA). D A C (A;CD) B D A C B Cách 3 Trả lời câu hỏi phần mở bài Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống (), ABCD luôn là hình gì? Hình bình hành có ở đâu trong thực tế? Các thanh sắt ở cửa xếp tạo thành các hình bình hành A B C D E F G H M N P Q S T U V Bài tập 1: Trong các tứ giác ở hình vẽ sau, tứ giác nào là

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.