TAILIEUCHUNG - Giáo án toán 10 : bất phương trình và hệ bất phương trình hai ẩn

Mục đích của bài học giúp học sinh hiểu các khái niệm về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ; Biết xác định miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | § 4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 37 I. MỤC TIÊU : Về kiến thức : Hiểu các khái niệm về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ; Biết xác định miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ; Về kỹ năng : Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn . II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Một số bảng phụ ( Bảng tóm tắt quy tắc biểu diễn tập nghiệm, bảng củng cố ). Học sinh : Biết biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn . III. KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi : Nêu cách giải bất phương trình IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HS ghi theo SGK HS trả lời HS trả lời ( SGK trang 95 ) II)Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn : là miền nghiệm của nĩ. 2x + y = 3 ? Nếu ax0 + by0 > c thì nửa mặt phẳng bờ không chứa M0 là miền nghiệm của (1) Cuûng coá lyù thuyeát vaø daën doø : 1) Biểu diễn hình học miền nghiệm của bất phương trình ; 2) Biểu diễn hình học miền nghiệm của hệ bất phương trình hai ẩn ; § 4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 38 III. KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi : Nêu cách giải bất phương trình IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC HS trả lời (d2) : x + y = 4 (d3) : x = 0 (trục tung) (d4) : y = 0 (trục hồnh) Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phưong trình bậc nhất hai ẩn Giải Vẽ các đường thẳng (d1) : 2x - y = 3 EMBED V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ : 1) Dặn làm bài 1, 2, 3 SGK trang 99, 100 Tiết 39 Phần bài tập Kiểm tra bài cũ : ( Gọi học sinh trả bài trên bảng ) Quy tắc biểu diển hình học miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1:( Củng cố quy tắc biểu diễn nghiệm) (?)Cách giải ? GV đánh giá, cho điểm Gọi HS khác nhận xét GV đánh giá, cho điểm HĐ 2:( Củng cố quy tắc biểu diễn nghiệm) (?) Cách giải ? Hoạt động tương tự Gọi HS khác nhận xét GV đánh giá, cho điểm HĐ 3:( Áp dụng thực tế) Giải giống như bài tốn trong mục IV Đưa về dạng Biểu diễn theo quy tắc HS thảo luận theo nhóm HS lên bảng giải HS khác nhận xét HS thảo luận theo nhóm HS lên bảng giải HS thảo luận theo nhóm HS lên bảng giải HS khác nhận xét Bài 1 SGK trang 99 : Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau : Bài 2 SGK trang 99 Biểu diển hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau : Bài 3 SGK trang 100 : HD : Đưa về hệ VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI : Vẽ một số đường thẳng trên hệ trục tọa độ. Yêu cầu HS xác định bờ nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn tương ứng . VII. HƯỚNG DẪN & DẶN DÒ : 1) Xem lại các quy tắc biểu diển nghiệm, lưu ý khi nào miền nghiệm chứa bờ, khi nào không chứa bờ ; 2) Làm bài đến sách nâng cao110. GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.