TAILIEUCHUNG - Khóa luận: Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhu cầu, Phương hướng , nội dung xây dựng pháp luật chống cạnh Tranh không lành mạnh ở Việt Nam

Vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế cạnh tranh (độc quyền) tiếp tục là vấn đề nóng bỏng và sôi động của khoa học pháp lý nói chung và khoa học pháp lý kinh tế nói riêng không chỉ đối với các quốc gia đã có nền kinh tế thị trường phát triển | Khóa luận THựC TRạNG CạNH TRANH KHÔNG LÀNH MạNH NHU cầu PHươNG HưỚNG Nội DUNG XÂy DựNG PHÁP LUậT CHỐNG cạNH Tranh không LÀNH MạNH ở ViệT Nam TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế cạnh tranh độc quyền tiếp tục là vấn đề nóng bỏng và sôi động của khoa học pháp lý nói chung và khoa học pháp lý kinh tế nói riêng không chỉ đối với các quốc gia đã có nền kinh tế thị trường phát triển mà cả ngay ở các quốc gia mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường trong đó có Việt Nam. Tuy là vấn đề còn mới nhưng những năm qua ở nước ta đã thu hót được sự quan tâm của nhiều giới nhiều nhà khoa học và một số công trình nghiên cứu vấn đề này lần lượt ra đời vì sự vận động của các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi pháp luật phải thực sự trở thành công cụ điều tiết có hiệu quả của nhà nước. Pháp luật vừa góp phần bình ổn các quan hệ kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ kinh tế để nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh ổn định có tổ chức theo định hướng mục tiêu đã định. Tại đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười đã nêu rõ .Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh hợp pháp văn minh. Cạnh tranh vì mục đích phát triển đất nước chứ không phải làm phá sản hàng loạt lãng phí các nguồn lực thôn tính lẫn nhau. . Mặc dù vậy cho đến nay việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ hành vi cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh chưa được xây dựng thành một chế định pháp lý riêng biệt. Các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường giữa doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp trong nước giữa hàng nội và hàng ngoại giữa các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân và các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh. vẫn đã và đang diễn ra. 2 Vì thế việc xây dựng chế định pháp lý về cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh và chống độc quyền trong chỉnh thể của hệ thống pháp luật nói chung và khung pháp luật kinh tế nói riêng có tầm quan trọng đặc

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.