TAILIEUCHUNG - Giao thoa ngôn ngữ - Vấn đề cần lưu ý khi dạy và học tiếng Hàn

Giao thoa ngôn ngữ - Vấn đề cần lưu ý khi dạy và học tiếng Hàn trình bày về ngôn ngữ trong giảng dạy học tập, tiến trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai và vấn đề giao thoa ngôn ngữ, hệ thống âm vị tiếng Hàn và dự kiến những lỗi phát âm do hiện tượng giao thoa ngôn ngữ ở cấp độ ngữ âm-âm học vị. | GIAO THOA NGÔN NGỮ - VẤN ĐỀ can lưu ý khi dạy và HỌC TIẾNG HÀN Tntòng hợp giao thoa ngổn ngữ ở cốp độ ngữâm-âm vị học Đinh Lê Thư ngữ trong giảng dạy và học tập. Các giáo viên dạy ngôn ngữ như là ngôn ngữ thứ hai đối vđi người học luôn tìm kiếm câu trả lời cho hai câu hôi cơ bản a Ngôn ngữ nên được xác định như một hệ thông như thố nào để có thể quyết định cần phải dạy cái gì b Việc học ngôn ngữ tự bản thân nó có đặc điểm như thế nào Sự phát triển trong giảng dạy ngôn ngữ về mặt lịch sử có thể được phân chia thành một số giai đoạn mà chúng ta có thể phân biệt dựa vào mối quan hệ giữa hai câu hỏi ưên. Trong những năm đầu thế kỉ 20 giảng dạy ngôn ngữ tập trung vào việc định nghĩa cái gì nên dạy mà không xem xét đến quá trình học thực tế. Nó dựa ưên sự tiếp cận văn phạm dịch thuật. Nó đặt nền tảng trên ngữ văn học và phương pháp so sánh .Vì vậy các tiếp cận này chú ý chủ yếu đến việc chuyển tải các kết cấủ về hình thức của ngôn ngữ được xác định tíong sự tham chiếu đến các tiêu chí cổ điển và .việc học được xem như là sự phản ánh của việc dạy. Sự ra đời của câu trúc luận trong ngôn ngữ học đồng thời với sự phát triển của tâm lý học hành vi. Vđi cấu trúc luận các câu trúc hình thức của ngôn ngữ được miêu tả một cách độc lập trong các thuật ngữ phân bô nội bộ. Một tiếp cận như vậy trong miêu tả ngôn ngữ học dẫn đến định nghĩa các đơn vị giảng dạy là cấu ữúc và mô hình câu đặc tnftig của các ngôn ngữ cụ thể. Tâm lý học hành vi về phần mình cung cấp một mẫu hình học tập như là hình thức thói quen có tính kích thích đáp lại Trả lời cho hai câu hỏi ưên hội tụ trong một phương pháp tiếp cận cung cấp việc thực hành lặp đi lặp lại các cấu trúc để cho cấc hình thức ngôn ngữ đó sẽ ưở thành thói quen. Noam Chomsky đề ra lý thuyết về cấu trúc ngôn ngữ một cấu trúc có nhiều tính trừu tượng hơn là sự hiện diện tức thời của các hình thức vật chất. Theo Chomsky bản chất của ngôn ngữ cần được hiểu gắn liền với bản chất của việc tiếp thu ngôn ngữ. về việc giảng dạy ngôn ngữ điều

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.