TAILIEUCHUNG - Đề tài: Hiện trạng môi trường, hiện trạng quản lý khu Ramsar Xuân Thủy-Nam Định

Đề tài "Hiện trạng môi trường, hiện trạng quản lý khu Ramsar Xuân Thủy-Nam Định" trình bày các nội dung sau: tổng quan về vườn quốc gia Xuân Thủy, hiện trạng vườn quốc gia Xuân Thủy, thực trạng môi trường, kết luận. . | Đề tài HIỆN TRẠNG MT, HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHU RAMSAR XUÂN THỦY- NAM ĐỊNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM THỊ HỒNG PHƯƠNG GROUP 1 - Lớp CĐ11QM2 1. LÊ THỊ QUỲNH 2. NGUYỄN VĂN HẢI 3. HOÀNG ĐỨC VIỆT 4. NGUYỄN ANH MINH 5. NGUYỄN NHẬT LINH 6. NGUYỄN GIA HUỲNH 7. NGUYỄN HỒNG NGHĨA 8. DƯƠNG TRỌNG GIANG 9. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ NỘI DUNG CHÍNH trạng quản lý TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY Vườn quốc gia Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định có tiềm năng rất phong phú về kinh tế và ĐDSH. Với diện tích vùng bảo tồn rộng ha và vùng đệm rộng 8,000 ha, trong đó có gần ha rừng ngập mặn và nhiều loài thuỷ sinh có giá trị cao, đã tạo nên sự trù phú của vùng đất mới này. Đặc biệt ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ đã phát hiện trên 200 loài chim, trong đó cỏ khoảng 150 loài di trú, gần 50 loài chim mrớc vởi số lượng cá thể khi đông đúc lên tới 30 - 40 ngàn con, có 9 loài chim quý hiếm được ghi vào sách đỏ quốc tế. II. TRẠNG VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Những đặc điểm tự nhiên Địa hình và cảnh quan toàn vùng 1 Đặc điểm đất đai 2 Đặc điểm thủy văn 3 Đặc điểm của khí hậu 4 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN hình và cảnh quan toàn vùng Vùng bãi triều cửa sông ven biển huyện Giao Thuỷ có S khoảng ha, gồm : Bãi Trong, cồn Ngạn, cồn Lu & cồn Xanh (Cồn Mờ). Vùng bãi bồi Huyện Giao Thuỷ có độ cao TB từ 0,5 - 0,9m. Đặc biệt ở Cồn Lu có nơi cao tới 1,2 - 2,5 m. Nhìn chung vùng bãi triều của huyện Giao Thuỷ thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Vùng bãi triều bị chia cắt bởi và ; chia thành 4 khu: Bãi Trong: chiều dài khoảng 12km, chiều rộng khoảng 1500m Cồn Ngạn: chiều dài khoảng 10km, chiều rộng khoảng 2000m; S xấp xỉ 2000 ha. Cồn Lu: chiều dài khoảng 12000m, chiều rộng 2000m; S=2500 ha Cồn Xanh: độ cao khoảng 0,5- 0,9m; S = 2000 ha điểm đất đai Đất đai toàn vùng được tạo thành từ nguồn phù sa bồi lắng của . Gồm 2 loại chủ yếu: bùn phù sa và cát lắng đọng.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.