TAILIEUCHUNG - Làm thế nào để nói với bé

Bé biết gì, và cần biết những gì? Trẻ mầm non ở lứa tuổi nhỏ nhất có thể thậm chí không chú ý tới sự khiếm khuyết của một người, trừ khi điều đó hiển hiện quá rõ ràng. Tới khoảng 4 tuổi, trẻ chắc chắn sẽ chú ý đến bất cứ ai không nói, không đi hay không ăn giống như mọi người, và chúng thường bắt đầu buột miệng hỏi những câu thắc mắc. | Làm thế nào để nói với bé Bé biết gì và cần biết những gì Trẻ mầm non ở lứa tuổi nhỏ nhất có thể thậm chí không chú ý tới sự khiếm khuyết của một người trừ khi điều đó hiển hiện quá rõ ràng. Tới khoảng 4 tuổi trẻ chắc chắn sẽ chú ý đến bất cứ ai không nói không đi hay không ăn giống như mọi người và chúng thường bắt đầu buột miệng hỏi những câu thắc mắc. Chúng thậm chí còn có thể băn khoăn liệu có một sự khiếm khuyết nào đó xảy ra với chúng không. Bạn sẽ trả lời chúng thế nào bởi sự quan sát vô tư và tò mò tự nhiên sẽ ảnh hưởng cách con bạn nghĩ về sự khiếm khuyết của một người và đối xử với người khác khi chúng lớn lên. Nhìn và quan sát xung quanh Lần đầu tiên trẻ mầm non quan tâm rằng một ai đó có một vấn đề khiếm khuyết hãy tận dụng cơ hội để bắt đầu một cuộc nói chuyện về sự khác biệt. Giải thích rằng thực tế có nhiều đặc điểm khác nhau giữa mọi người như màu tóc màu da. Làm sáng tỏ rằng người đang đi cùng bạn và con trên xe buýt chỉ có vấn đề về sự khác biệt vì họ không thể nhìn vì vậy họ sử dụng một cây gậy dài màu trắng để tự giúp mình. Mục đích là để tăng thái độ tích cực cùng với sự chấp nhận của bé về người khiếm khuyết. Trả lời câu hỏi một cách trực tiếp Với trẻ đừng đi sâu vào trả lời một cách dài dòng. Nếu trẻ mầm non hỏi tại sao người đàn ông trong siêu thị lại ngồi trên xe lăn chỉ cần nói với bé rằng ông ấy có vấn đề không tốt ở chân. Đó là cách tốt nhất để giải thích mọi thứ đơn giản. Nếu bạn không biết rõ câu trả lời cho một câu hỏi trẻ mầm non đưa ra hãy chỉ nói thật đơn giản. Thận trọng với những gì bạn nói Thận trọng với cách bạn nói về những người khiếm khuyết. Tránh việc sử dụng những thuật ngữ cổ khó hiểu hay những từ nhạy cảm dễ bị hiểu nhầm thành xúc phạm. Cố gắng hướng sự chú ý của bé tới tính cách con người chứ không phải việc họ bị khiếm khuyết. Nói một người khiếm thị hơn là nói một người bị khiếm thị . Cũng cố gắng tránh việc ám chỉ việc một đứa trẻ không bị khiếm khuyết là không bình thường vì điều đó dễ ám chỉ sự dị tật khác thường .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.