TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu khả năng xử lý nước ô nhiễm kim loại nặng bằng Axit Humic

Trong những chất gây ô nhiễm, các kim loại nặng như Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg. là một trong những đối tượng được đặc biệt chú ý. Để tách các kim loại này ra khỏi nguồn nước có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như kết tủa, hấp phụ, sắc ký trao đổi ion, xử lý sinh học. trong đó, phương pháp hấp phụ thường được dùng nhiều hơn cả. Axit humic có chứa nhiều nhóm chức khác nhau như: cacboxyl, phenolic hydroxyl, cacbonyl, nitơ dị vòng, aliphatic và amino thơm. | Tạp chí phân tích Hóa Lý và Sinh học - Tập 10 số đặc biệt 2005 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG xử LÝ NƯỚC ô NHIEM kim loại nặng BẰNG AXIT HUMIC Bùi Duy Cam Nguyễn Bảo Châm Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Phạm Văn Tinh Viện Hoá học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam SUMMARY REMOVAL OF HEAVY METAL FROM ACIDIC WASTE SOLUTIONS BY SOLID HUMIC ACID Humic acids are used most effectively in the stage subsequent to chemical treatment of water. Due to their outstanding properties of adsorption of liphophilic substances their high cation exchange capacity their ability to form hardly soluble complexes with polyvalent cations and heavy metals and their high electron exchange capacity humic acids are ideal as sorption medium for heavy metals and liphophilic substances. We have studied decontamination of Pb2 Cu2f Zn2 Cd2 As3 As5 from acidic water with solid humic acids. Two kinds of humic acids are used. One is commercial humic acid of Wako Company Japan and the other is extracted from peat of Vietnam. The influences of pH and shaking time on the adsorption of these metal ions are reported. The percent of adsorption increased with increasing of pH range from 1 to 6 and shaking time from 20 to 360 minutes . About 70 - 98 of these metal have been adsorbed at pH - have shown that humic acid packed column - particle diameter can remove 98 these metals at pH - . The extraction effiencies were highest for Pb ỉl Cu ỉỉ and lower for Zn Il Cd H . I. ĐẶT VẤN ĐỂ Sự gia tâng mạnh các nhà máy xí nghiệp cùng vối sự tăng trưởng dân số đã làm cho nhu cầu nưốc sinh hoạt của các quốc gia ngày một gia tăng. Song chính điều này đã là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm các nguồn nưốc ngầm nước bề mặt nưốc sinh hoạt nước 3 thải . Vấn đề bảo vệ và xử lý các nguồn nước bị ô nhiễm đã được nhiều nưóc quan tâm trong đó có Việt Nam. Trong những chất gây ô nhiễm các kim loại nặng như Cu Pb Zn Cd As Hg. là một trong những đốì tượng được đặc biệt chú ý. Để tách các kim .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.