TAILIEUCHUNG - Bài giảng Maple: Bài 5 - Tính toán trong đại số tuyến tính
Bài giảng Maple: Bài 5 - Tính toán trong đại số tuyến tính giới thiệu tới các bạn về các phép toán trên vector và ma trận; so sánh hai ma trận; cộng ma trận; nhân hai ma trận; tính tích trong của ma trận và vector; tích trực tiếp của hai vector; tích vô hướng của hai vector; tính giá trị riêng & vector riêng của ma trận;. Mời các bạn tham khảo. | TÍNH TOÁN TRONG ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Trước hết cần nạp gói công cụ linalg. > with(linalg); Muốn tạo một vector ta dùng: > vector(dim,[x(1),x(2), ,x(dim)]); Ví dụ: > u:=vector(2,[3,4]); u:=[3,4] > v:=vector(3,[1,5,-3]); v:=[1,5,-3] CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Muốn tạo ma trân ta dùng một trong các lệnh sau: > matrix(L); #L:bảng cách danh sách,vetor dòng > matrix(m,n); #m,n là số dòng và cột > matrix(m,n,L); > matrix(m,n,f); #f: hàm tạo các phần tử > matrix(m,n,lv); #lv:danh sách hoặc vector các phần tử CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Ví dụ: Nhập ma trận > A:= matrix(3,2,[1,2,3,4,5,6]); > A:= matrix([[1,2],[3,4],[5,6]]); > A:= array(3,2,[1,2,3,4,5,6]); # sai > A:= array([[1,2],[3,4],[5,6]]); CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Để nhập một ma trận gồm các phần tữ giống nhau: > B:= matrix(2,2,3); Các phần tử của ma trận có cùng một qui luật. CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN > f:=(m,n)->b^(m+n-1)+b; > A:=matrix(2,3,f); Có thể nhập trực
đang nạp các trang xem trước