TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự"

Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự Các hình thức thực hiện quyền lực nhân dân Hình thức thực hiện quyền lực nhân dân thể hiện trong Điều 6 Hiến pháp năm 1992 chưa đầy đủ. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình không những thông qua Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp là các cơ quan dân cử mà còn thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp như trưng cầu dân ý hay sáng kiến pháp luật của nhân dân | ĐẶC SAN GÓP ý Dự THẢO BLTTDS CHÚNG CỨ VÀ CHÚNG MINH TRONG Tố TUNG DÂN sư Chứng cứ và chứng minh là những vấn đề rất quan trọng của luật tố tụng dân sự. Tuy vậy trong pháp luật hiện hành vấn đề này còn quy định rất đơn giản và còn nhiều bất cập. Nhân dịp ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự để lấy ý kiến nhân dân chúng tôi xin trao đổi ý kiến xung quanh chế đị nh này. 1. Những bất cập và vướng mắc về chứng cứ trong pháp luật hiện hành Trong ba văn bản pháp luật tố tụng hiện nay mặc dù được ban hành qua các thời gian khác nhau nhưng đều không có quy phạm định nghĩa nào về khái ni ệm tên g ọi của chứng cứ. Vì vậy đã gây rất nhi ều khó khăn cho các cơ quan ti ến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng khi giải quyết các vụ án dân sự nói chung. Điều 3 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 quy định Đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình còn tòa án khi cần thiết có thể thu thập thêm chứng cứ . Khoản 3 Điều 28 quy định Nếu viện kiểm sát khởi tố vụ án thì viện kiểm sát có trách nhiệm cung cấp chứng cứ . Điều 38 quy định Để chuẩn bị cho việc hòa giải xét xử tòa án có thể tiến hành các biện pháp như lấy lời khai của đương sự nhân chứng yêu cầu cơ quan nhà nước hay tổ chức xã hội cung cấp bằng chứng hoặc xuống tận nơi tranh chấp để xem xét tại chỗ hoặc trưng cầu giám định. . Điều 40 quy định Việc xem xét bằng chứng tố cáo là giả mạo . Tóm lại trong 88 điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự có 4 đi ều đề cập vấn đề chứng cứ nhưng đều không TẠP CHÍ LUẬT HỌC TS. HOÀNG NGỌC THỈNH có quy đị nh nào về tên gọi chứng cứ. Đến năm 1994 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục gi ải quyết các vụ án kinh tế. Trong 90 điều quy định có 6 điều liên quan đến chứng cứ. Điều 3 Nghĩa vụ chứng minh Điều 4 Xác minh thu thập chứng cứ Điều 21 Quyền và nghĩa vụ của đương sự Điều 24 Người giám định Điều 25 Người làm chứng Điều 35 Xác minh thu thập chứng cứ của tòa án. Tuy vậy Pháp lệnh này cũng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.