TAILIEUCHUNG - Ổn định

Trong các chương trên, ta đã tính toán về độ bền và độ cứng cho các thanh có các loại biến dạng khác nhau. Nhưng trong thực tế có nhiều trường hợp nếu chỉ tính về độ bền và độ cứng thì chưa đủ đảm bảo an toàn cho công trình hoặc chi tiết máy. Công trình hoặc chi tiết máy còn có thể bị phá hoại vì một nguyên nhân khác, đó là một sự mất ổn định. | CHƯƠNG 12 ỔN ĐỊNH k I. KHÁI NIÊM II. XÁC ĐỊNH LƯC TỚI HAN CỦA THANH CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM III. GIỚI HẠN ÁP DỤNG CÔNG THỨC Ơ LE IV. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA THANH CHỊU NÉN NGOÀI MIỀN ĐÀN HÒI KIÊN ỔN ĐĨNH VÀ BỀN - PHƯƠNG PHÁP THƯC HÀNH ĐỂ TÍNH THANH CHIU NÉN HÌNH DÁNG MẶT CẮT HỢP LÝ VÀ VẢT LIÊU 1. Xét về vât liệu 2. Xét về hình dạng măt cắt ngang I. KHÁI NIÊM TOP Trong các chương trên ta đã tính toán về độ bền và độ cứng cho các thanh có các loại biến dạng khác nhau. Nhưng trong thực tế có nhiều trường hợp nếu chỉ tính về độ bền và độ cứng thì chưa đủ đảm bảo an toàn cho công trình hoặc chi tiết máy. Công trình hoặc chi tiết máy còn có thể bị phá hoại vì một nguyên nhân khác đó là một sự mất ổn định. Giả sử có một thanh dài và mảnh đầu dưới bị ngàm đầu trên chịu một lực nén đúng tâm P khi lực P nhỏ hơn một giới hạn nhất định thì thanh thẳng khi đó thanh chịu nén thuần tuý hình 12-1a . d e P Pth P Pth Nếu tác dụng một lực R rất nhỏ vuông góc với trục thanh thanh sẽ bị uốn cong nhưng sau khi bỏ lực R đi thanh trở lại dạng thẳng ban đầu hình 12- 1b thanh vẫn chịu nén thuần tuý. Khi đó thanh ở trạng thái cân bằng ổn định. Nếu ta tăng dần giá trị của lực P đến một giá trị nhất định nào đó thanh vẫn ở dạng thẳng nhưng nếu tác dụng một lực ngang R có trị số nhỏ và khi bỏ lực ngang đi thanh sẽ cong về một phía mà không trở về dạng thẳng ban đầu. Trạng thái này được gọi là trạng thái cân bằng không ổn định của thanh hình 12-1c . Trạng thái chuyển biến từ dạng cân bằng ổn định sang dạng cân bằng không ổn định được gọi là trạng thái tới hạn. Trị số của lực P ứng với trạng thái tới hạn được gọi là lực tới hạn ký hiệu Pth f Hình 12-1 Hiện tượng không ổn định của dạng cân bằng của một thanh bị nén đúng tâm được gọi là hiện tượng uốn dọc. Một số trường hợp mất ổn định của hệ đàn hồi như sau Một dầm công son có mặt cắt ngang hình chữ nhật hẹp chịu uốn phẳng khi P Pth dầm bị mất ổn định lúc đó dầm chịu uốn và xoắn hình 12-1d . Một ống tròn chịu áp lực đều theo phương hướng tâm từ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.