TAILIEUCHUNG - Thanh chịu ứng suất thay đổi theo thời gian

Trong nhiều chi tiết máy, dưới tác dụng của tải trọng, ứng suất trên mặt cắt biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Xét một điểm M trên mặt ngoài của trục chịu uốn thuần túy phẳng quay với vận tốc góc ( (rad/s) Ứng suất tại M có giá trịĠ Mà y = Rsin( = Rsin(t | E-Zîntr W-l Hû Ji CHƯƠNG 10 Miỉnnhỉn HlrJilJi-3 THANH CHỊU ỨNG SUẤT THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN I. KHÁI NIÊM VỀ ỨNG SUẤT THAY ĐỔI - HIÊN TƯƠNG MỎI II. CHU TRÌNH ỨNG SUẤT VÀ CÁC ĐÁC TRƯNG CỦA CHU TRÌNH III. GIỚI HAN MỎI VÀ BIỂU ĐÒ GIỚI HAN MỎI IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIỚN HAN MỎI 1. Sự tâp trung ứng suất 2. Trạng thái bề măt 3. Kích thước V. CÁCH TÍNH VỀ ĐỠ BỀN MỎI 1. Trường hợp kéo nén uốn và xoắn thuần túy 2. Trường hợp uốn và xoắn biến đổi đồng thời trường hợp ứng suất phẳng VI. NHỮNG BIÊN PHÁP NÂNG CAO GIỚI HAN MỎI I. KHÁI NIÊM VỀ ỨNG SUẤT THAY ĐỔI - HIÊN TƯỢNG MỎI TOP Trong nhiều chi tiết máy dưới tác dụng của tải trọng ứng suất trên mặt cắt biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Xét một điểm M trên mặt ngoài của trục chịu uốn thuần túy phẳng quay với vận tốc góc rad s Ứng suất tại M có giá trịG Mà y Rsin Rsin t Vậy G Ta thấy ứng suất tại M biến thiên tuần hoàn theo thời gian với một hàm số hình sin. Như vậy với một vòng quay của trục ứng suất tại M lại lần lượt qua các giá trị cực đại và cực tiểu hai giá trị này bằng nhau nhưng khác dấu. Người ta gọi hiện tượng vật liệu bị phá hoại do ứng suất thay đổi theo thời gian là hiện tượng mỏi của vật liệu. Hï 4 Nhận xét khi chi tiết bị phá hũy mỏi ta thấy ở mặt cắt bị phá hoại có hai miền phân biệt một miền nhẳn và một miền xù xì gợn hạt giống như sự phá hũy của vật liệu giòn mặc dù vật liệu chế tạo là vật liệu dẽo. Từ đó người ta đưa ra giả thuyết về sự phá hoại do hiện tượng mỏi như sau Khi chịu tác dụng của ứng suất thay đổi tuy giá trị của các ứng suất còn thấp hơn giới hạn đàn hồi của vật liệu nhưng những biến dạng dẽo rất nhỏ đã xuất hiện. Những biến dạng dẽo rất nhỏ này lúc đầu hình thành trên toàn bộ thể tích của vật thể sau chỉ phát triển ở những nơi bị yếu nhất có sự tập trung của ứng suất. Dần dần vùng biến dạng dẽo cục bộ này phát sinh thành những vết nứt rất bé. Do ứng suất thay đổi các vết nứt phát triển lên và hai mặt bên của vết nứt va đập vào nhau làm cho hai mặt đó dần dần nhẵn đi. Do vết nứt phát .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.