TAILIEUCHUNG - Người Lô Lô trong môi trường kinh tế xã hội vùng biên giới Việt Trung - Phạm Đăng Hiến

Tham khảo nội dung bài viết "Người Lô Lô trong môi trường kinh tế xã hội vùng biên giới Việt Trung" dưới đây để nắm bắt được vài nét về lịch sử cư dân, đặc điểm quan hệ tộc người trước những năm 2000, biểu hiện mới của quan hệ tộc người thời kinh tế thị trường,. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Văn hóa – Lịch sử. | Tạp chí Dân tộc học số ỉ - 20ỉ 0 5 NGƯỜI LÔ LÔ TRONG MÔI TRƯỜNG KINH TÉ - XÃ HỘI VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG ĩịợp tác phát triển kinh tế biên giới giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc theo phác đồ Hai hành lang một vành đai được khởi động từ tháng 5 năm 2005 đã đem lại nhiều biến đổi trên một vùng rộng lớn với số dân người ở hai bên đường biên giới Việt - Trung. Theo Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt -Trung đến năm 2020 được ban hành tại Quyết định số 1151 QĐ-TTg ngày 30 tháng 08 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ trên tổng diện tích ha vùng biên giới các tỉnh từ Lai Châu đến Quảng Ninh được hình thành một hệ thống các cửa khẩu khu kinh tế cửa khẩu chợ mạng lưới giao thông cụm điểm dân cư đô thị nông thôn vùng biên. Các dân tộc thiểu số trong vùng đều có đồng tộc ở hai bên đường biên giới quốc gia. Thực tiễn và triển vọng phát triển vùng này tác động ra sao tới các tộc người ở đây Bài báo này đưa ra một phân tích về quan hệ tộc người qua thực tiễn các cộng đồng Lô Lô thuộc địa bàn cư trú truyền thống của họ ở các huyện Mèo Vạc Hà Giang và Bảo Lạc Cao Bằng nơi chiếm 96 15 dân số Lô Lô cùa cả nước. ỉ. Vài nét về lịch sử dân cư Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam ngày 1 tháng 4 năm 1999 tộc người Lô Lô có người cư trú tập trung ở các tỉnh Cao Bằng Hà Giang Lào Cai Lai PHẠM ĐĂNG HIẾN Châu trên các địa bàn kề sát đường biên giới Việt - Trung. Họ là một trong sáu tộc người ở nước ta Lô Lô Hà Nhì La Hủ cống Si La Phù Lá có chung nguồn gốc với các cộng đồng Tạng - Miến ở Đông Nam Á như người Hà Nhì La Hủ Phù Lá cống Si La ở Việt Nam người Di Bạch Phôni Lixu Naxi La Hủ Hà Nhì. ở Trung Quốc người Miên Kaga Karen Kachin Chin. ở Myanmar người Karen ở Thái Lan người Hanyi Sila Lahu Lolo. ở Lào. Người Lô Lô có mặt từ rất sớm và cư trú liên tục ở vùng đất cực Bắc của Việt Nam từ khoảng năm nay Abadie 1924 tr. 173-174 Đặng Nghiêm Vạn cầm Trọng 1965 cầm Trọng 1978 tr. 37 . Các tài liệu biên niên sử thời phong kiến nước ta .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.