TAILIEUCHUNG - Thiết kế xã hội phi quan phương ở người Chăm hiện nay - Lý Hành Sơn

Thực trạng các thiết chế xã hội phi quan phương, vị trí vai trò của các thiết chế đối với người dân Chăm, yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người dân Chăm với các thiết chế xã hội phi quan phương,. là những nội dung chính trong bài viết "Thiết kế xã hội phi quan phương ở người Chăm hiện nay". nội dung bài viết để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết. | Tạp chí Dân tộc học số 3 - 2011 3 THIẾT CHẾ XÃ HỘI PHI QUAN PHƯƠNG Ở NGƯỜI CHĂM HIỆN NAY Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 nước ta có người Chăm trong đó Ninh Thuận khẩu Bình Thuận khẩu Phú Yên người An Giang người. Đến nay tuy có hàng ngàn nghiên cứu bi ký. về tộc Chăm nhưng chưa bàn sâu về các nhóm Chăm. Có tài liệu đề cập nhóm Chăm này lại bỏ qua nhóm kia ngay tên gọi các nhóm cũng chưa thống nhất. Để chia nhóm tộc Chăm có thể theo tiêu chí tự nhận và tôn giáo bởi đây là điểm nổi bật hiện nay để phân biệt các cộng đồng Chăm. Theo đó có các nhóm Chăm Bàlamôn Chăm Hồi giáo trong Chăm Hồi giáo có đạo Bàni và Islam và Chăm Hroi chỉ thờ cúng tổ tiên và vật linh. Tuy nhiên cách nhận biết các nhóm Chăm như vậy chỉ tương đối do hiện còn một số người Chăm theo các đạo Tin lành Thiên chúa. nhưng không ổn định gần đây đã giảm đi nhiều về địa bàn cư trú Chăm Bàlamôn và Bàni chỉ phân bố ở hai tỉnh Ninh - Bình Thuận thuộc Nam Trung Bộ Chăm Islam chủ yếu ở Nam Bộ và số ít ở Ninh Thuận Chăm Hroi chỉ tập trung ở hai tỉnh Phú Yên Bình Định thuộc Trung Trung Bộ. Ngay thế kỷ XIX nhiều học giả Pháp đã viết về người Chăm. Cụ thể như công trình Những người dân Chăm ở Bĩnh Thuận của M. E. Aymonier 1891 đã cho thấy tình hình tộc Chăm thời đó tại phủ Bình Thuận Việt Nam các chuyên khảo Les hístoire de Chames của A. Cabaton 1901 và Vương quốc Chămpa của M. G. Maspero 1928 chủ yếu đề cập về quan hệ lịch sử của tộc Chăm và việc người Chăm bị tôn giáo Ân Độ xâm nhập. LÝ HÀNH SƠN Với học giả trong nước từ lâu thiết chế người Chăm đã được đề cập trong Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn và một số công trình khác. Sau 1950 mới có nhiều nghiên cứu về thiết chế tộc Chăm nhưng đáng lưu ý là Mau hệ Chăm của Nguyễn Khắc Ngữ 1967 và Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam của Nguyễn Văn Luận 1974 . Cả hai công trình đã đề cập khá sâu về thiết chế mẫu hệ của người Chăm Bàlamôn và tổ chức tôn giáo của nhóm Chăm Islam ở Nam Bộ. Sau năm 1975 càng thêm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.