TAILIEUCHUNG - Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn của bài Tập hợp Q các số hữu tỉ môn Đại số lớp 7 giúp giáo viên cũng như các bạn học sinh có dạy và học hiệu quả. Thông qua những bài giảng này HS hiểu bước đầu làm quen với số hữu tỉ, học được cách so sánh và biểu diễn các số hữu tỉ. Hy vọng với những bài giảng đã được tuyển chọn trong bộ sưu tập này sẽ giúp giáo viên có thêm những tiết học hay nhất, đặc sắc nhất, và có thể bổ sung những kiến thức trọng tâm của bài cho học sinh. | §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ BÀI GIẢNG TOÁN 7 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ VÓI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY Giáo viên: Ngô Thị Minh Phương Tập hợp các số tự nhiên Tập hợp các số hữu tỉ Tập hợp các số nguyên Q Z N 1. SỐ HỮU TỈ. Ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Giả sử: Ta có các số: 3 ; - 0,5 ; 0 ; TA CÓ THỂ VIẾT: 3= = = = . . . - 0,5 = = = = . . . 0 = = = = . . . = Như vậy 3 ; - 0,5 ; 0 ; đều là số hữu tỉ Ta có thể nói: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z,b 0 Vì sao các số 0,6; -1,25; là số hữu tỉ? ?1 ĐÁP ÁN: ĐÁP ÁN: Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ vì các số này đều có thể viết được dưới dạng phân số như sau: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? ?2 ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN: Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết thành các phân số: 2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ, Biểu diễn các số nguyên : -1; 1 ; 2 trên trục số. ?3 ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN: -1 0 1 2 Tương tự như đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như sau: Chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau, lấy một phần làm đơn vị mới bằng đơn vị cũ. Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị () 0 1 ( hình 1) . M . . Ví dụ 2: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Viết dưới dạng phân số có mẫu dương: Tương tự như trên, chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ. Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới () -1 0 1 (hình 2) * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. . . N 3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ. So sánh 2 phân số và ?4 ĐÁP ÁN: ĐÁP ÁN: Ta có: Vì -10 0 nên Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có : x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.