TAILIEUCHUNG - Có nên diệt khuẩn gây viêm loét dạ dày?

Câu hỏi: Xét nghiệm cho thấy hệ tiêu hóa của tôi nhiễm khuẩn helicobacter pylori, thủ phạm gây loét dạ dày. Bác sĩ khuyên tôi nên hạn chế ăn thực phẩm chứa axit. Tuy nhiên, tôi lại phải uống thuốc lansoprazole, loại thuốc đã gây viêm đau khớp cho tôi. | Có nên diệt khuẩn gây viêm loét dạ dày Câu hỏi Xét nghiệm cho thấy hệ tiêu hóa của tôi nhiễm khuẩn helicobacter pylori thủ phạm gây loét dạ dày. Bác sĩ khuyên tôi nên hạn chế ăn thực phẩm chứa axit. Tuy nhiên tôi lại phải uống thuốc lansoprazole loại thuốc đã gây viêm đau khớp cho tôi. Trả lời Vi khuấn Helicobacter pylori là một xoắn khuấn âm gram cư trú trong dạ dày. Thật ngạc nhiên là vi khuấn này có thể sống trong môi trường axit như vậy và lại còn có thể gây loét dạ dày người ta mới chỉ phát hiện ra điều này cách đây 25 năm . Helicobacter là một trong những vi khuấn thường gặp nhất ở người. Ớ phương Tây 30 dân số nhiễm khuấn này và mỗi năm có 1 bị loét dạ dày hay tá tràng đoạn đầu của ruột non sát với dạ dày. Tuy nhiên không phải tất cả mọi trường hợp loét dạ dày đều do khuấn helicobacter mà một số là do các loại thuốc như aspirin. Hiện các nhà khoa học vẫn chưa rõ cơ chế lây truyền của loại khuấn này. Ớ các nước kém phát triển sự lây truyền là do yếu tố vệ sinh cha mẹ lây truyền cho con qua đường ăn uống. Mảng bám răng cũng có thể là nơi ấn náu của loại vi khuấn này. Thường những bệnh chấn đoán nhiễm khuấn này hay phàn nàn về tình trạng trào ngược axit dạ dày khó tiêu hóa hay đau dạ dày. Chấn đoán nhiễm khuấn này khá phức tạp đòi hỏi phải có mẫu dịch vị dạ dày để soi hay test chất ammoia qua hơi thở. Helicobacter gây viêm dạ dày dẫn tới loét dạ dày và có thể chuyển thành ung thư. Vì vi khuấn này bị cho là một chất sinh ung thư kiểu như thuốc lá gây ung thư phoi. Đó là lý do vì sao việc điều trị triệt để rất quan trọng. Cách điều trị hiện nay là dùng kháng sinh. Nhưng kháng sinh chỉ phát huy tác dụng với loại khuấn này trong điều kiện không có axit trong dạ dày. Bước đầu tiên là sẽ dùng thuốc ức chế tiết dịch vị dạ dày. Như của bạn là dùng thuốc ức chế tiết dịch vị dạ dày lansoprazole và dù nó gây ra tác dụng phụ thực tế là rất hiếm nhưng nó lại có tác dụng ức chế sự tiết ra proton. Tiếp đó là sẽ dùng kháng sinh 7 - 14 ngày. Nếu sau 2 tuần điều trị mà .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.