TAILIEUCHUNG - Tiểu luận:Bảo lưu điều ước công ước Viên

Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế trong công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế được quy định như sau: “Bảo lưu điều ước quốc tế là hành động đơn phương của bất kể cách viết hoặc tên gọi thế nào của 1 quốc gia đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập ĐƯ đó, nhằm qua đó loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của 1 hoặc một số quyết định của ĐƯ trong việc áp dụng chúng với quốc gia đó” | Hiệu lực của ĐƯQT đối với các bên trong trường hợp bảo lưu Ý kiến tưp vấn của ICJ về Bảo lưu điều ước Reservations to the Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide 1951 I. Giới thiệu chung Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế trong công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế được quy định như sau Bảo lưu điều ước quốc tế là hành động đơn phương của bất kể cách viết hoặc tên gọi thế nào của 1 quốc gia đưa ra khi ký phê chuẩn phê duyệt hoặc gia nhập ĐƯ đó nhằm qua đó loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của 1 hoặc một số quyết định của ĐƯ trong việc áp dụng chúng với quốc gia đó . Luật quốc tế cũng thừa nhận bảo lưu là quyền của các chủ thể khi tham gia vào điều ước quốc tế nhằm phù hợp với mục đích của việc ký kết các điều ước quốc tế và đảm bảo lợi ích của các quốc gia thành viên. Tuy nhiên quyền bảo lưu điều ước quốc tế không phải là tuyệt đối mà nó bị hạn chế trong những trường hợp nhất định. Trên thực tế có rất nhiều vấn đề nảy sinh liên quan đến bảo lưu điều ước quốc tế và đã được đưa lên Toà án công lý quốc tế để xin ý kiến tư vấn và một trong số đó là trường hợp bảo lưu đối với công ước ngăn ngừa và trừng phạt tội diệt chủng. Công ước về ngăn ngừa và trừng phạt tội diệt chủng bao gồm 19 điều khoản và không có điều khoản quy định về bảo lưu. Công ước được thông qua bởi nghị quyết 260 III A của Đại hội đồng Liên hợp quốc vào ngày 9 12 1948 và có hiệu lực từ ngày 12 1 1951. Tính đến ngày 18 03 1996 đã có 42 nước kí vào công ước và có 142 nước hiện đang là thành viên của công ước. Trước khi tìm hiểu về nội dung ý kiến tư vấn của Toà án công lý quốc tế là gì chúng ta sẽ nghiên cứu sơ qua về tình hình phát triển của bảo lưu điều ước quốc tế trước khi có ý kiến tư vấn của toà án công lý quốc tế năm 1951. Cụ thể như sau Trước chiến tranh thế giới thứ 2 bảo lưu được thông qua theo nguyên tắc đồng thuận tức là khi có một bảo lưu được đưa ra bởi 1 nước là thành viên của công ước thì bảo lưu của nước đó chỉ có hiệu lực khi có được sự chấp thuận của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.