TAILIEUCHUNG - Tiểu luận: Cơ chế giải quyết tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982

Các biện pháp được sử dụng: a, Theo điều 284 ta có thể sử dụng biện pháp hòa giải. - Bất kỳ quốc gia nào thành viên nào tham gia vào một vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước đều có thể yêu cầu quốc gia khác hay các bên khác đưa vụ tranh chấp ra hòa giải theo thủ tục đã được trù định ở Mục 1 của Phụ lục V, hay theo một thủ tục hòa giải khác. - Khi yêu cầu đã được chấp nhận và nếu các bên đồng. | rwi Tiêu luận Cơ chế giải quyết tranh chấp theo Công ước Luật biên 1982 I Cách vận hành của cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯ 1982 1 Các biện pháp được sử dụng a Theo điều 284 ta có thể sử dụng biện pháp hòa giải. - Bất kỳ quốc gia nào thành viên nào tham gia vào một vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước đều có thể yêu cầu quốc gia khác hay các bên khác đưa vụ tranh chấp ra hòa giải theo thủ tục đã được trù định ở Mục 1 của Phụ lục V hay theo một thủ tục hòa giải khác. - Khi yêu cầu đã được chấp nhận và nếu các bên đồng ý về thủ tục hòa giải sẽ được áp dụng thì bất kỳ bên nào cũng có thể đưa ra vụ tranh chấp ra hòa giải theo thủ tục đó. - Khi yêu cầu không được chấp nhận hay nếu các bên không thỏa thuận được về thủ tục hòa giải thì coi như đã chấm dứt việc hòa giải. - Khi một vụ tranh chấp đã được đưa ra hòa giải thì chỉ kết thúc việc hòa giải theo đúng thủ tục hòa giải đã thỏa thuận trừ khi các bên có sự thỏa thuận khác. b Theo như điều 287 của Công Ước Luật Biển năm 1982 thì Khi ký hay phê chuẩn Công ước hoặc tham gia Công ước hay ở bất kỳ thời điểm nào sau đó một quốc gia được quyền tự do lựa chọn hình thức tuyên bố bằng văn bản một hay nhiều biện pháp sau đây để giải quyết các tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước -Tòa án quốc tế về Luật biển được thành lập theo đúng Phụ lục VII -Toà án quốc tế -Một tòa trọng tài được thành lập theo đúng Phụ lục VII -Một tòa trọng tài đặc biệt được thành lập theo đúng Phụ lục VIII để giải quyết một hay nhiều loại tranh chấp đã được qui định rõ trong đó. Ngoài ra thì - Một quốc gia thành viên tham gia vào một vụ tranh chấp mà không được một tuyên bố còn có hiệu lực bảo vệ thì được xem là đã chấp nhận thủ tục trọng tài đã trù định ở Phụ lục VII. - Nếu các bên tranh chấp đã chấp nhận cùng một thủ tục để giải quyết tranh chấp thì vụ tranh chấp đó chỉ có thể được đưa ra giải quyết theo thủ tục đó trừ khi các bên có thỏa thuận khác. - Nếu các bên tranh chấp không chấp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.