TAILIEUCHUNG - Cần một tầm nhìn mới về môi trường biển

Nghị quyết về chiến lược biển đến năm 2020 do Hội nghị lần 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đầu năm 2007 đã đề ra “Phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53% - 55% GDP và 55% - 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước”. Trong khi đó, những vấn đề về môi trường biển của Việt Nam đang nổi lên ngày càng gay gắt. | Cần một tầm nhìn mới vê J A 1 Â môi trường biên Nghị quyết vê chiến lược biên đến năm 2020 do Hội nghị lần 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đầu năm 2007 đã đê ra Phấn đấu đưa kinh tế biên đóng góp khoảng 53 - 55 GDP và 55 - 60 kim ngạch xuất khẩu của cả nước . Trong khi đó những vấn đê vê môi trường biên của Việt Nam đang nổi lên ngày càng gay gắt. VNnet xin giới thiệu loạt bài của ông Ngô Lực Tải Phó Chủ tịch Hiệp hội Khoa học Kỹ thuật biên. Sự tiến hóa của loài người được gắn kết với biên Biên và đại dương chiếm 71 bê mặt của hành tinh xanh. Lịch sử tiến hóa của loài người luôn được gắn kết với biên. Văn minh nhân loại càng phát triên thì giá trị của biên càng được tôn vinh. Ngành hàng hải ra đời biên và đại dương chẳng những là cầu nối giữa các châu lục các quốc gia mà còn là tài sản vô giá của trái đất. Công ước năm 1982 của Liên Hiệp Quốc vê luật biên một văn kiện lịch sử có tầm vóc thời đại đã được áp dụng trên toàn thế giới đê điêu tiết các quan hệ trên biên giữa các quốc gia. Trong Công ước có ghi rõ Biên và đại dương là di sản chung của nhân loại . Đương nhiên buộc chúng ta phải có một cách nhìn nghiêm túc trong việc bảo vệ và gìn giữ môi trường biên. Biên và vị trí địa kinh tế của Việt Nam Biên Đông với diện tích vuông một trong 6 biên lớn nhất của 1 thế giới nối hai đại dương là Thái Bình Dương và Ân Độ Dương có 9 quốc gia bao bọc Việt Nam Trung Quốc Philippines Indonesia Brunei Malaysia Singapore Thái Lan và Campuchia. Đây là con đường chiến lược của giao thương quốc tế có 5 10 tuyến đường hàng hải lớn nhất của hành tinh đi qua. Hàng năm vận chuyển qua biển Đông là khoảng 70 lượng dầu mỏ nhập khẩu từ Trung Đông và Đông Nam Á khoảng 45 hàng xuất của Nhật và 60 hàng xuất nhập khẩu của Trung Quốc. Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km vuông án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch giữa Ân Độ Dương và Thái Bình Dương giữa Châu Âu Trung Cận Đông với Trung Quốc Nhật Bản và các nước trong khu vực. Bờ biển Việt Nam dài .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.