TAILIEUCHUNG - Kết quả khảo sát nhận thức về phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một quan điểm và một cách tiếp cận quan trọng trong thời đại hiện nay. Trong lĩnh vực xây dựng và quản lý đô thị, phát triển bền vững cũng là một chủ đề đang được nhiều người trong Giới chuyên môn quan tâm. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Kết quả khảo sát nhận thức về phát triển bền vững". | KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trong giới chuyên môn tại Hà Nội . Trịnh Duy Luân Viện Xã hội học I. GIỚI THIẼU VỀ CUÔC KHẢO SÁT Phát triển bền vững PTBV là một quan điểm và một cách tiếp cận quan trọng trong thời đại ngày nay. Trong lĩnh vực xây dựng và quản lý đô thị phát triển bền vững cũng là một chủ đe đang đuợc nhiều nguời trong Giới chuyên môn GCM quan tâm. Cuộc khảo sát này nhằm tìm hiểu buớc đầu về nhận thức của các nhà chuyên môn về Phát triển bền vững và Phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam và thành phố Hà Nội hiện nay. Nội dung này đuợc triển khai thành những phần nhu nhận thức chung về PTBV về phát triển đô thị bền vững những yếu tố của PTĐTBV về môi trường và ve xã hội những khó khăn thách thức cùng các đe xuất nham thực hiện PTĐTBV tại Hà Nội trong tương lại. Đây cũng chính là những nội dung chính được trình bày trong Báo cáo Ket quả khảo sát này. Khảo sát được tiến hành bởi một Nhóm các Kiến trúc sư KTS quy hoạch thuộc Viện Kiến trúc và Quy hoạch Đô thị - Nông thôn Bộ Xây dựng các nhà xã hội học thuộc Viện Xã hội học Viện KHXH Việt Nam cùng với 2 nhà khoa học - giảng viên của Đại học Lund Thụy Điển. Mầu nghiên cứu được xác định bao gồm 100 nhà chuyên môn hiện đang làm việc tại hơn 10 loại cơ quan tổ chức khác nhau tại Hà Nội. Đó là các chuyên gia về xây dựng kiến trúc quy hoạch tại các Viện nghiên cứu các nhà khoa học xã hội kinh tế báo chí Giảng viên các trường Đại học Lãnh đạo một số cơ quan quản lý nhà nước cấp thành phố Lãnh đạo các Công ty xây dựng tư vấn thiết kế đầu tư Các doanh nghiệp ve vật liệu xây dựng . Cơ cấu và các đặc trưng nhân khẩu xã hội của mẫu nghiên cứu được cho trong các Bảng dưới đây. 1. Giới tính Tần suất Tỷ lệ Nam 77 Nữ 23 Tổng 100 2. Nhóm tuổi Tần suất Tỷ lệ Dưới 35 tuổi 32 Từ 36-55 tuổi 51 Trên 55 tuổi 12 Tổng 95 Missing System 5 Tổng 100 3. Học vấn Tần suất Tỷ lệ Đại học 40 Sau ĐH 54 Tổng 94 Missing System 6 Tổng 100 4. Thâm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.