TAILIEUCHUNG - Sự cải tạo theo Ki tô giáo của một bộ phận người Hmông ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á từ cuối thế kỷ XIX đến nay

Bài viết "Sự cải tạo theo Ki tô giáo của một bộ phận người Hmông ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á từ cuối thế kỷ XIX đến nay" trình bày hiện tượng theo đạo Ki tô giáo của một bộ phận người Hmông ở Việt Nam,. Với các bạn chuyên ngành Lịch sử - Văn hóa thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Tạp chí Dân tộc học sô 4 - 2007 3 sự CẢI ĐẠO THEO KI TÔ GIÁO CỦA MỘT BỘ PHẬN NGƯỜI HMÔNG Ở VIỆT NAM VÀ KHU vực ĐÔNG NAM Á TỪ CUÔÌ THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY VUONG DUY QUANG 1. BỐI CẢNH LỊCH sử Các công trình nghiên cứu về người Hmông đều cho thấy sau nhiều thế kỷ thiên di về phương nam từ vùng đất Tam Miêu -San Mao thuộc lưu vực sông Hoàng Hà nhằm tránh những cuộc ưuy đuổi của các thế lực phong kiến người Hán người Hmông đã định cư ở Nam Trung Quốc tập trung chủ yếu ở tỉnh Tứ Xuyên Quý Châu và Vân Nam vào thế kỷ XVI. Tuy nhiên những biến động của đất nước Trung Hoa đã kéo theo những đảo lộn trong cuộc sôhg của dân tộc này. Khi nhà Mãn Thanh thống trị Trung Quốc chế độ thổ quan được thay bằng ỉưu quan song người Hmông không chấp nhận sự thống trị này nên dồ liên tục nổi dậy chống lại triều đình Mãn Thanh. Họ tham gia vào các cuộc đấu ưanh trong phong ưào Thái bình thiên quốc một phong trào phản Thanh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Thiên Chúa giáo. Lịch sử đã nói nhiều đến các cuộc khởi nghĩa cùa họ trong thời kỳ này vào các năm 1734 1795. và bị triều đình Trung Quốc gọi là làm phỉ phản loạn do vây họ bị đàn áp đẫm máu. Các cuộc tàn sát ấy khiến người Hmông phải tiếp tục di cư về phía nam nhằm tránh họa diệt vong. Một bộ phận đã vào vùng núi Bắc Việt Nam Lào Myanmar và Đông Bắc Thái Lan sống thành các nhóm lớn nhỏ ở các vùng núi cao thuộc biên giới của 5 nước này. Theo điều ưa của các nhà dân tộc học người Hmông có mặt sớm nhất ở Việt Nam cách đây khoảng 350 năm ở Lào khoảng hơn 200 năm và đặt chân lên vùng Đông Bắc Thái Lan cách đây hon một trăm năm. Quá ưình thiên di của dân tộc này vào Việt Nam nói riêng khu vực Đông Nam Á nói chung thể hiên rõ niềm mong ước to lớn của họ là tìm được mảnh đất lành để sinh sống và họ đã phải đổ mồ hôi nước mắt để xây dựng nên những làng bản mới bảo vệ sự sống của bản thân và cộng đồng trước những thách thức khắc nghiệt cùa cuộc sống Vương Duy Quang 2005a tr. 22-23 . Có thể nói trong suốt chiều dài lịch sử đó mất quê hương xứ sở đã tạo nên sự .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.