TAILIEUCHUNG - Vận dụng lí thuyết thụ đắc tiếng mẹ đẻ vào giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em

Để việc dạy-học tiếng Anh cho trẻ em mang lại hiệu quả cao, bên cạnh việc áp dụng các phương pháp, phương tiện hiện đại để giảng dạy ngoại ngữ, nếu giáo viên nắm được tâm sinh lí lứa tuổi cũng như nắm được quy trình, đặc điểm thụ đắc tiếng mẹ đẻ thì mới có thể vận dụng tốt những thao tác trong quá trình trẻ thụ đắc tiếng mẹ đẻ vào việc giảng dạy tiếng Anh cho trẻ. Bài viết này sẽ đề cập đến vấn đề vận dụng lí thuyết thụ đắc tiếng mẹ đẻ vào giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em, mời bạn đọc tham khảo. | quaunmuu la imuiigiuiaiixvi AVI iwui quyvi NGOẠI NGỮ VỚI BAN NGỮ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT THỤ ĐẮC TIẾNG MẸ ĐẺ VÀO Giảng dạy tiếng Anh cho trẻ eM APPLYING FIRST LANGUAGE ACQUISITION THEORY TO TEACH ENGLISH TO Children HUỲNH THỊ BÍCH VÂN ThS-NCS Học viện Khoa học Xã hội Abstract Learning English is a very hard process for many people however it seems much easier for very young learners. Children own excellent language competence. Most children can speak their first language fluently at 4-5 years old without any formal learning. Because they acquire the language naturally not learn. In what ways do they acquire it Could these methods be applied to acquire English like a foreign language The article will introduce some of these methods and techniques. Key words language acquisition teaching English to children English teaching methods learn or acquire. 1. Một số vấn đề về thụ đắc ngôn ngữ . Một số quan điểm trên thế giới về thụ đắc tiếng mẹ đẻ Xung quanh vấn đề thụ đắc tiếng mẹ đẻ có một số quan điểm đáng chú ý như sau - Quan điểm đi theo hướng nghiên cứu thuần túy ngôn ngữ học Đây là quan điểm đi theo hướng chỉ miêu tả thuần túy ngôn ngữ NN theo trình tự xuất hiện của những hiện tượng NN trong lời nói của trẻ. Số 2 232 -2015 NGÔN NGỮ ĐỜI SỐNG 61 -Quan điểm đi theo hướng nghiên cứu tâm lí-ngôn ngữ học Theo nguyên lí của lí thuyết hoạt động lời nói . Leontiev cho rằng ngay từ đầu lời nói của trẻ đã có tính xã hội trẻ đã sớm sử dụng ngôn ngữ để thiết lập quan hệ với bố mẹ và những người xung quanh. Ông cũng chỉ ra rằng chính bằng con đường bắt chước đơn giản nhất đứa trẻ đã nắm được NN thứ nhất. Ông xem sự giao tiếp trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành viên trong xã hội. Nhìn chung theo nhiều nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái . Vygotsky thì những kinh nghiệm xã hội-lịch sử được hình thành và củng cố thông qua hoạt động giao tiếp của trẻ với những người xung quanh là nhân tố quyết định sự phát triển NN của trẻ. Theo họ việc tiếp thu tiếng mẹ đẻ TMĐ là quá

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.