TAILIEUCHUNG - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công nghiệp dệt may Việt Nam

Đề tài “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công nghiệp dệt may Việt Nam” mong muốn thông qua đào tạo và phát triển dệt may Việt Nam sẽ có nguồn nhân lực với chất lượng cao để cạnh tranh tốt trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập WTO, đáp ứng được đòi hỏi cao và khắt khe của khách hàng, đảm bảo được cam kết với Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) về việc làm bền vững, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của công nghiệp dệt may. | - 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÍCH THU ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành Kinh tế công nghiệp Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ - ĐÀ NẴNG - 2008- - 2 - Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nằng. Người hướng dẫn khoa học 1. Lê Thế Giới 2. TS. Đoàn Gia Dũng Phản biện 1 TS. Nguyễn Tùng Vân Phản biện 2 Nguyễn Kế Tuấn Phản biện 3 Nguyễn Trường Sơn Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp quốc gia họp tại Đại học Đà Nằng vào hồi 08 giờ ngày 20 tháng 01 năm 2009. Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin tư liệu Đại học Đà Nằng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nằng - 3 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu nguồn nhân lực trở thành yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của các quốc gia của các ngành kinh tế khác nhau và của các doanh nghiệp. Nguồn nhân lực của một quốc gia không thể mạnh nếu giáo dục và đào tạo yếu một ngành kinh tế một doanh nghiệp không thể có nguồn nhân lực mạnh nếu không đầu tư cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Hiện nay Dệt may là ngành công nghiệp chế biến có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam đóng góp gần 10 cho GDP là ngành kinh tế tạo nhiều việc làm nhất là cho lao động nữ. Để giữ vững và tăng cường khả năng cạnh tranh ngành dệt may đang có sự chuyển dịch trong chuỗi giá trị sang hướng tích hợp các thế mạnh sản xuất với thiết kế bán hàng và xây dựng các thương hiệu may mặc của Việt Nam. Với yêu cầu dịch chuyển trong chuỗi giá trị dệt may và đạt doanh thu tăng gấp đôi so với năm 2005 vào 2010 tăng hơn ba lần vào năm 2015 nhu cầu về nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lượng cao của công nghiệp dệt may luôn ở mức cao. Dự kiến đến 2010 ngành sẽ sử dụng 2 5 triệu lao động và đến 2020 sẽ là 3 triệu lao động. Do thiếu sự đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.