TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Ảnh hưởng của kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại đến kiến trúc Tây Âu trung đại "

Kiến trúc Tây Âu trung đại, đặc biệt đó” 2. Trước khi có thức cột đá xuất hiện, người ta sử dụng cột gỗ trong các công trình kiến trúc. Mỗi loại thức cột có hệ thống kích thước, tỉ lệ, trang trí và mang hình thức riêng. Thời cổ đại, các công trình kiến trúc Hy Lạp – Rôma sử dụng phổ biến các thức cột Đôrich, Iônich, Côranh. Thức cột Đôrich ra đời sớm nhất (thế kỷ VII TCN), do người Đôla sáng tạo ra, sau đó phát triển mạnh ở Pêlôpônedơ, Nam Italia và Xixin Loại thức cột này. | LỊCH SỬ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CHÂU ÂU ẢNH HƯỞNG CỦA KIẾN TRÚC HY LẠP - RÔMA Cổ ĐẠI ĐẾN KIÉN TRÚC TẰY Au TRUNG ĐẠI Ths. Bùi Thị Ánh Vân Đại học Nội Vụ Hà Nội Kiến trúc Tây Âu trung đại đặc biệt trong giai đoạn Phục Hưng đã chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi kiến trúc Hy Lạp - Rôma cổ đại. Các nghiên cứu về nghệ thuật kiến trúc cho rằng không thể đưa ra một công thức bất di bất dịch cho những ảnh hưởng đó mà chỉ có thể xét nó trên những khía cạnh khác nhau của kiến trúc với tư cách là một loại hình nghệ thuật. Ảnh hưởng cơ bản nhất của kiến trúc Hy Lạp - Rôma cổ đại đối với các công trình của Tây Âu thời trung đại là thức cột các kiểu kết cấu vòm bệ nhà và trang trí tường nhà. I. Thức cột 1. Sử dụng thức cột trong công trình Theo thức cột order là hệ thống tỷ lệ và trang trí cột 1. Còn Ngô Huy Quỳnh trong Hình thức kiến trúc cổ điển thế giới thì cho rằng Thức cột là tương quan thẩm mỹ giữa cột bệ cột và dầm xếp đặt theo một trật tự nhịp nhàng sự liên kết nội tại giữa các bộ phận kiến trúc đó và những chi tiết của các bộ phận kiến trúc 1 1964 Nhà họa sĩ và ký họa Phlôrăngxơ trích theo Tìm hiều mỹ thuật cổ đại trung cổ phục hưng NXB Văn hóa thông tin Hà Nội tr. 68. đó 2. Trước khi có thức cột đá xuất hiện người ta sử dụng cột gỗ trong các công trình kiến trúc. Mỗi loại thức cột có hệ thống kích thước tỉ lệ trang trí và mang hình thức riêng. Thời cổ đại các công trình kiến trúc Hy Lạp - Rôma sử dụng phổ biến các thức cột Đôrich lônich Côranh. Thức cột Đôrich ra đời sớm nhất thế kỷ VII TCN do người Đôla sáng tạo ra sau đó phát triển mạnh ở Pêlôpônedơ Nam Italia và Xixin. Loại thức cột này có 20 gờ sống đứng toát lên vẻ mạnh chắc nghiêm túc và suy tư. Sử dụng kiểu cột Đôrich đền đài Hy Lạp đã có một bố cục đơn giản với hình dáng trầm tĩnh và vững chắc. Khác với Đôrich thức lônich có vẻ ngoài mảnh dẻ nhiều tính trang trí hơn mang dáng dấp thanh thoát và kiêu hãnh. Thân cột lônich có 24 gờ sống đứng có đế cột và đầu cột hình đệm nhỏ trên có hình xoắn ốc loe ra rồi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.