TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Vấn đề bồi thường khoản tiền cấp dưỡng trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ theo luật dân sự Việt Nam"

Vấn đề bồi thường khoản tiền cấp dưỡng trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ theo luật dân sự Việt Nam Mặt khác, nếu có thể sửa đổi, bổ sung được liên tục thì tính ổn định của Bộ luật này sẽ bị phá vỡ. Để đảm bảo tính ổn định của BLHS và tính phù hợp, tính toàn diện của ngành luật hình sự chúng ta cần chấp nhận quan niệm mới về nguồn của pháp luật hình sự: Nguồn của pháp luật hình sự có “hạt nhân” là BLHS và xung quanh “hạt nhân” này là hệ. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl VÁN ĐỂ BỔI THƯỜNG KHOẢN TIỀN CẤP DƯỠNG TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO LUẬT DÂN sự VIỆT NAM NGUyỄN THANH HỒNG Trong BLDS ban hành năm 1995 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 1996 nghĩa vụ cấp dưỡng được đề cập trong trường hợp bổi thường thiệt hại ngoài hợp đổng. Theo quy định tại Điều 613 và Điều 614 BLDS về trách nhiệm bổi thường thiệt hại do sức khoẻ và tính mạng bị xâm hại trong trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động hoặc chết thì người gây thiệt hại có nghĩa vụ bổi thường khoản chi phí cấp dưỡng cho người mà khi còn sống họ có nghĩa vụ cấp dưỡng. Như vậy theo các quy định nêu trên việc xác định và tính toán chi phí cấp dưỡng chỉ đặt ra khi người bị thiệt hại chết hoặc mất hoàn toàn khả năng lao động và nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp này là thực tế. BLDS không quy định cụ thể những người nào mà người gây thiệt hại phải trả khoản tiền cấp dưỡng. Theo tinh thần Điều 616 BLDS thì người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng nếu có bao gổm - Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh. - Người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động. Việc xác định chính xác những người được hường bổi thường có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên. Nếu xác định đối tượng hường nghĩa vụ cấp dưỡng của người bị hại kể cả trong trường hợp sức khoẻ bị xâm hại như nêu trên thì chưa đầy đủ và không rõ ràng nhất là đối với đối tượng là người thành niên nhưng không có khả năng lao động. Người không còn khả năng lao động có khác với người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động không Nếu hai đối tượng này là khác nhau thì những người không còn khả năng lao động như bố mẹ người thiệt hại mà lúc còn sống trong trường hợp người thiệt hại chết hoặc trước khi bị giảm sút mất khả năng lao động trong trường hợp người thiệt hại bị thương mà người này phải nuôi dưỡng có thuộc diện được cấp dưỡng hay không Theo quy định tại các .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.