TAILIEUCHUNG - Bài giảng Chương 4: Cảm ứng điện từ

Nội dung chương 4 trình bày các định luật, hiện tượng tự cảm, hiện tượng hỗ cảm, ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ, năng lượng từ trường, định luật Kirchhoff trong mạch có cuộn cảm, mạch RLC nối tiếp. | ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM Chương 4: Các định luật Hiện tượng tự cảm Hiện tượng hỗ cảm Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ Năng lượng từ trường Định luật Kirchhoff trong mạch có cuộn cảm Mạch RLC nối tiếp 1. Thí nghiệm Faraday G N B I Từ thông m qua ống dây tăng Ic (a) Ic (b) Từ thông m qua ống dây giảm G N B I Thí nghiệm Faraday (tt) Từ những kết quả thí nghiệm trên, Faraday rút ra những kết luận sau: Sự biến đổi của từ thông qua một mạch kín là nguyên nhân tạo ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó. Dòng điện cảm ứng ấy chỉ tồn tại trong khoảng thời gian có biến đổi của từ thông qua mạch. Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông. Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch. . Dây dẫn xuất hiện dòng điện Có lực tác dụng lên e Xuất hiện điện trường cảm ứng trong dây dẫn . Điện trường cảm ứng sinh ra do sự thay đổi của từ trường cho dù có dây dẫn hay không. 2. Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. 3. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ Công của lực từ tác dụng lên dòng điện cảm ứng: Công để dịch chuyển (C): Điện năng của dòng điện cảm ứng: Sức điện động cảm ứng là: Vậy, sức điện động cảm ứng bằng về trị số nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. Sức điện động cảm ứng trong thanh kim loại khi nó dịch chuyển với vận tốc v không đổi trong từ trường đều B L x = vt z y x + a b a b Lực Lorentz tác dụng lên mỗi electron: Lực điện trường hình thành trong thanh kim loại hướng từ A đến B: Khi cân bằng: Sức điện động cảm ứng: Với điện trường lạ: Chọn cùng chiều với thì: Do mạch hở nên: Dòng điện được sinh ra trong mạch, do sự cảm ứng của dòng điện trong chính mạch đó được gọi là dòng điện tự cảm và hiện tượng nói trên gọi là hiện tượng tự cảm Hiện tượng tự cảm g (G) 0 o o K A B + _ g (G) 0 o o K A B + _ g (G) 0 o o K A B + _ Sức .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.