TAILIEUCHUNG - CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013 - 2014: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Tham khảo bài viết 'chuyên đề luyện thi đại học 2013 - 2014: hình học không gian', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Huy Thưởng CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN PHẦN I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN QUAN HỆ SONG SONG VÀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC 1 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG trong không gian I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Xác định một mặt phẳng Ba điểm không thẳng hàng thuộc mặt phẳng. mp ABC ABC Một điể m và một đường thẳng không đi qua điể m đó thuộc mặt phẳng. mp A d Hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng. mp a b 2. Một số qui tắc vẽ hình biểu diễn của hình không gian Hình biể u diễn của đường thẳng là đường thẳng của đoạn thẳng là đoạn thẳng. Hình biể u diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau. Hình biể u diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điể m và đường thẳng. Đường nhìn thấy vẽ nét liền đường bị che khuất vẽ nét đứt. II CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP DẠNG TOÁN 1 Tìm giao tuyến của hai mặt phang Phương pháp Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phang ta có thế tìm hai điếm chung phân biệt của hai mặt phẳng. Khi đó giao tuyến là đường thẳng đi qua hai điếm chung đó. BÀI TẬP CƠ BẢN HT 1. Cho hình chóp . Đáy ABCD có AB cắt CD tại E AC cắt BD tại F. a Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng SAB và SCD SAC và SBD . b Tìm giao tuyến của SEF với các mặt phẳng SAD SBC . HT 2. Cho hình chóp có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. M N P lần lượt là trung điểm của BC CD SO. Tìm giao tuyến của mp MNP với các mặt phẳng SAB SAD SBC và SCD . HT 3. Cho tứ diện ABCD. Gọi I J lần lượt là trung điểm của AC và BC. K là một điểm trên cạnh BD sao cho KD KB. Tìm giao tuyến của mp IJK với ACD và ABD . HT 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi I J lần lượt là trung điểm của AD và BC. a Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng IBC và JAD . b M là một điểm trên cạnh AB N là một điểm trên cạnh AC. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng IBC và DMN . HT 5. Cho tứ diện ABCD . M là một điểm bên trong AABD N là một điểm bên trong AACD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng AMN và BCD DMN và ABC . BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 1 Huy Thưởng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.