TAILIEUCHUNG - CHƯƠNG I: KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP

Cán cân thanh toán là một bảng cân đối ghi chép một cách hệ thống toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa trong nước với thế giới bên ngoài trong khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Nó phản ánh giá trị hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế đã xuất khẩu hoặc nhập khẩu cũng như các khoản tiền mà đất nước đã đi vay hoặc cho thế giới bên ngoài vay. Ngoài ra, sự can thiệp của NHTW vào thị trường ngoại hối thông qua việc thay đổi dự trữ ngoại tệ cũng. | GIẢNG VIÊN: HOÀNG XUÂN BÌNH KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG I: KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học Vi mô . Kinh tế học . Kinh tế học Vi mô: NGƯỜI TIÊU DÙNG - NGƯỜI SẢN XUẤT - CHÍNH PHỦ . Đối tượng 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn kinh tế học vi mô . Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu cung cầu Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nghiên cứu hành vi của người sản xuất Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng và người sản xuất trên các loại thị trường: Nghiên cứu sự trục trặc của thị trường và vai trò điều tiết của chính phủ: . Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp chung: kết hợp lý luận và thực tiễn, phân tích và tổng hợp, thống kê so sánh đối chiếu. *Phương pháp đặc thù: phương pháp toán học, phương pháp phân tích từng phần. 3. Một số khái niệm: . Tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên Sức lao động Tư bản hoá (Goods) * Hàng hoá hữu hình (visible goods) * Hàng hoá vô hình (invisible goods) . Sự khan hiếm (Scarity) Chỉ mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng, khi nhu cầu > khả năng đáp ứng II. Những vấn đề cơ bản của Doanh nghiệp 1. Doanh nghiÖp, qu¸ tr×nh kinh doanh, chu kú kinh doanh sgk 2. Vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp: sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai. III. Lựa chọn kinh tế tối ưu: chất của sự lựa chọn: * Tại sao phải lựa chọn: vì thế giới chúng ta đang sống đặc trưng bởi sự khan hiếm * Thế nào là sự lựa chọn: Là cách thức mà các thành viên kinh tế sử dụng để đưa ra các quyết định tốt nhất có lợi nhất cho họ 2. Mục tiêu Người tiêu dùng Người sản xuất Chính phủ * Chi phí cơ hội (opportunity cost) chi phí cơ hội của 1 hoạt động là giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa chọn kinh tế được thực hiện. *Lưu ý: Chi phí cơ hội là công cụ của sự lựa chọn nhưng đôi khi nó không thể hiện được bằng tiền Tính chi phí cơ hội chỉ xem xét hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua vì trên thực tế khi ta lựa chọn 1 phương án thì có nhiều phương án khác bị bỏ qua. 3. Phương pháp lựa chọn . Lợi ích cận biên: (MU: Marginal utility) Là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của một đơn vị hàng hoá trong mức độ hoạt động gây ra . Chi phí cận biên (MC: Marginal cost) Là sự thay đổi của tổng chi phí khi có sự thay đổi của một đơn vị hàng hoá trong mức độ hoạt động gây ra . Nguyên tắc lựa chọn: MU > MC : nên tăng mức độ hoạt động MU < MC : nên giảm mức độ hoạt động MU = MC : mức độ hoạt động lúc này tối ưu Q*. 4. Đường giới hạn khả năng sản xuất: (PPF Production possibility frontier) * Khái niệm: Là những kết hợp hàng hoá mà một nền kinh tế có thể sản xuất được với nguồn tài nguyên nhất định với một trình độ công nghệ hiện có. A 0 X Y Đường PPF nghiêng xuống từ trái sang phải thể hiện 2 nguyên tắc kinh tế: Thứ nhất: có một giới hạn về các hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra nhằm thể hiện sự khan hiếm Thứ hai: chỉ có thể tăng sản lượng sản xuất ra của hàng hoá này bằng việc giảm sản lượng của hàng hoá khác và ngược lại điều này thể hiện chi phí cơ hội. Các điểm nằm trên ABCD là hiệu quả, các điểm nằm trong ABCD là chưa hiệu quả, các điểm nằm ngoài ABCD là không có khả năng sản xuất

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.