TAILIEUCHUNG - Nguồn gốc và sự xuất hiện của âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo ở Hà Nội

Bài viết này trình bày ba nội dung chính, đó là: Quan niệm của Phật giáo về âm nhạc và việc sử dụng âm nhạc, sự hỗn dung của Nho - Phật - Đạo trong nghi lễ Phật giáo và sự xuất hiện âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo ở Việt Nam, sự ổn định của âm nhạc Phật giáo ở Hà Nội. Mời bạn đọc tham khảo. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số3 - 2013 41 NGUỒN GỐC VÀ Sự XUẤT HIỆN CỦA ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ phật giáo ở hà nội 1. Quan niệm của Phật giáo về âm nhạc và việc sử dụng âm nhạc Theo nghiên cứu một số điều trong giáo luật Phật giáo thì giai đoạn đầu Phật giáo phát triẽn âm nhạc là một trong những phương tiện được khuyên không nên tiếp xúc đối với những người xuÊt gia. Theo đo âm nhạc co thẽ khiến người nghe phân tán thậm chí rối loạn tâm trí làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hành thiền định cũng như bước đường tu hành. Tuy nhiên sau khi Phật nhập Niết Bàn đặc biệt là với sự ra đời của Đại thừa Phật giáo roi đẽ quá trình truyền bá tôn giáo này đến với những vùng văn hoa dân tộc khác nhau Phật giáo đã co những biến đổi không nhỏ. Với triết lí vô thường vô ngã Phật giáo đã co sự canh tân và nhập thế một cách mạnh mẽ từ ngay những thế kỉ đầu Công nguyên. Từ sau sự xuat hiện của Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Mật tông thì quan niệm vê âm nhạc đã co nhiêu sự đổi thay. Âm nhạc trong nghi lễ Phât giáo đã trở thành một trong những lễ vật đẽ cúng dường Phật pháp. Trong phâm thứ sáu của Kinh Địa Tạng đề cập một cách rõ ràng việc việc dùng âm nhạc cúng dường Chư Phật Bổ Tát Phả Quảng này Nếu co thiện nam thiện nữ nào thường đối trước tượng Bổ Tát Địa Tạng tán thán bằng NGUyỄN ĐÌNH LÂM âm nhạc ca hát hay dâng cúng hương hoa cho chí khuyên một người hay nhiều người cũng làm như thế thì những người ay ngay trong đời này và đời sau thường được trăm nghìn quỷ thần ngày đêm hộ vệ không co sự ác lọt vào tai 1 . Trong Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Phâm Nhập bat tư nghì giải thoát cảnh giới Phổ Hiền hạnh nguyện Kệ co đoạn Tôi dùng tat cả các âm thanh Tạo nên ngôn ngữ diệu vô thượng Tận kiếp vị lai không hề mỏi Ca ngợi công đức Phật ba đời 2 . Không những vậy âm nhạc được coi như âm thanh của giải thoát. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phâm Phổ Hiền Bổ Tát khuyến phát thứ hai mươi tám co đoạn Nhờ Phật quang minh và Phổ Hiền lực tu rat tích cực trong suốt ba tuần được thay Phổ Hiền ngổi trên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.