TAILIEUCHUNG - Đặc điểm diện mạo của Phật giáo Nam tông Khmer ở Trà Vinh

Đặc điểm diện mạo của của Phật giáo Nam tông Khmer ở Trà Vinh thể hiện trên ba vấn đề cơ bản, đó là Phật, Pháp và Tăng. Nói về Pháp chính là nói về giáo lí - kinh sách của Phật giáo; còn về Phật và Tăng sẽ được thể hiện rõ trong việc mô tả, phân tích về các họat động của các ngôi chùa Phật giáo. Trong bài viết này tác giả sẽ lần lượt trình bày các vấn đề nói trên, mời bạn đọc thám khảo. | 24 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2013 ĐẶC ĐIẾM DIỆN MẠO CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ỏ TRÀ VINH Đặc điểm diện mạo của của Phật giáo Nam tông Khmer ở Trà Vinh thể hiện trên ba van đe cơ ban đo là Phật Pháp và Tăng. Noi ve Pháp chính là noi ve giáo lí - kinh sách của Phật giáo con ve Phật và Tăng sẽ được thể hiện rõ trong việc mô ta phân tích ve các họat động của các ngôi chùa Phật giáo. Chúng tôi lần lượt trình bày các van đe trên. 1. Đặc điểm ve Kinh sách của Phật giáo Nam tông Khmer Trong suốt thời gian truyền đạo Đức Phật chỉ thuyẽt giang bằng lời noi. Ngôn ngữ Ngài dùng để thuyẽt giang là tiẽng Magadhi Ma Kiệt Đà . Theo bộ Vinayapitaka Cullavagga Tiêu pham V 33 của Luật Tạng Đức Phật đã cố huấn thị các Tỳ kheo học tập giáo pháp bằng ngôn ngữ của mình saka nirutti mà luận sư Pali loi lạc là ngài Buddhaghosa Phật Âm đã diễn dịch đã co nghĩa là ngôn ngữ hay phương ngữ của Ma Kiệt Đà được dùng bởi Đức Phật và không cho phép họ dịch chuyển những giáo lí thành những văn kệ bằng tiẽng Phạn 1 . Theo học gia người Ân Độ Mauli Chand Prasad thì tiẽng Ma Kiệt Đà chính là phương ngữ hay là tiẽng ban xứ thông dụng nhất được dùng để giao tiếp thời Đức Phật. Theo Childers tiẽng Ma Kiệt Đà TRANG THIẾU HÙNG là một trong những tiẽng ban xứ Prakrits hoặc Arya của thời Ân Độ cô. Ngôn ngữ Prakrits này được dùng ở thẽ kỉ thứ 6 trước Công nguyên ở Ma Kiệt Đà gần tỉnh Bihar ngày nay là một trong những trung tâm quan trọng nhất của nen văn minh Ân Độ vào thời Đức Phật. Theo Giáo trình Phật học của Chan Khoon San do Lê Kim Kha biên dịch thì ca ba lần kẽt tập kinh điển việc đọc tụng Kinh đeu sử dụng tiẽng Ma Kiệt Đà. Đẽn lần kẽt tập kinh điển thứ tư thì Tam Tạng Kinh - Tipitaka được ghi lại bằng chữ trên lá bối. Cùng vấn đe này trong quyển Lịch sứ Phật giáo do Nguyễn Tuệ Chân biên dịch đã viẽt Xét từ ngôn ngữ văn tự của kinh điển Phật giáo kinh điển chủ yẽu bằng chữ Pali do đo được gọi là Pali ngữ hệ Phật giáo . Tiẽng Pali vốn là một ngôn ngữ đại chúng lưu hành trong xã hội Ân Độ cô đại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.