TAILIEUCHUNG - Vị thế của Việt Nam trong thương mại quốc tế: Từ góc độ phòng vệ thương mại

Bài viết Vị thế của Việt Nam trong thương mại quốc tế: Từ góc độ phòng vệ thương mại sau đây bao gồm những nội dung về vị thế thương mại của Việt Nam trong thương mại quốc tế; gia tăng các vụ kiện phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu; giải pháp nâng cao khả năng phòng vệ thương mại quốc tế. | NGHIÊN cứu-TRAO ĐỔI VỊ THÊ CỦA VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ -Từ Gồc Độ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TS. PHAN ÁNH HÈ VỊ thế của Việt Nam trong thương mại toàn cầu đã có những thay đổi tích cực tù khi gia nhập WTO. Tuy nhiên sự tương thuộc trong thương mại văn là một chiều khi các sản phẩm thế mạnh và tỷ trọng giá trị thương mại của Việt Nam trong các dòng mậu dịch quốc tế chưa đủ để ảnh hưởng đáng M đến sự tăng trưởng cho khu vục và quốc tế. Với vị thế khiêm tốn đó doanh nghiệp và các cơ quan có thẩm quyên của Việt Nam ít có cơ hội để tạo súc ép buộc các nước phải tôn trọngnguyên tắc công bàng của tựdo thươngmại. 1. Vị thế thương mại của Việt Nam ttong thương mại quốc tế Việt Nam hiện vẫn bị nhiều quốc gia xếp vào danh mục nước có nền kinh tế phi thị trường để áp dụng quy trình điều tra với các biện pháp đặc biệt trong các vụ kiện chống bán phá giá. Tuy nhiên thực tế quy chế về nền kinh tế phi thị trường chưa từng tồn tại trong pháp luật chống bán phá giá của Hiệp định chung về thuê quan và thương mại GATT và WTO mà chỉ thuộc cấp độ pháp luật quốc gia. Vì vậy tùy thuộc vào quan niệm và nhu cầu bảo hộ ngành sản xuất nội địa mà các nước đặt ra những tiêu chí khác nhau để xác định thế nào là nền kinh tế phi thị trường non - market economy . Có một số lưu ý là - Vì chỉ là quan niệm của từng quốc gia nên quy chế về nền kinh tế phi thị trường đôi khi được sử dụng để thương lượng và ngã giá trong các cuộc đàm phán về thương mại quốc tế. Chẳng hạn thòi gian qua với những nỗ lực đáng kể Việt Nam được một sô nước cam kết thừa nhận là hoạt động theo cơ chê thị trường. Tuy nhiên do vị thế thương mại còn hạn chế chúng ta đã phải tự nguyện thừa nhận là phi thị trường để đổi lại quyền được tham gia chính thức vào các diễn đàn kinh tế thế giới. Do chưa được công nhận là có nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp DN Việt Nam gặp nhiều khó khản trong hoạt động xuất khẩu nếu bị ngành sản xuất sản phẩm cạnh tranh của nước nhập khẩu khởi kiện chống bán phá giá bởi lẽ việc tạo ra các lập .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.