TAILIEUCHUNG - Giáo trình Kỹ thuật chế biến lương thực (Tập 1): Phần 2 - Bùi Đức Hợi (chủ biên)

Giáo trình Kỹ thuật chế biến lương thực (Tập 1) có mục đích là cung cấp cho các bạn sinh viên những kiến thức cơ bản để quản lý sản xuất và thiết kế kỹ thuật các xí nghiệp chế biến lương thực, huớng dẫn đảm bảo chất lượng của nguyên liệu, hợp lý hóa quy trình công nghệ; trang bị và sử dụng hiệu suất cúa máy móc. Phần hai của giáo trình trình bày những nội dung cơ bản về kỹ thuật sản xuất các loại gạo và kỹ thuật sản xuất các loại bột.   | PHẨN THỨ HAI KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁC LOẠI GẠO Chương XII KỸ THUẬT SẢN XUẤT GẠU TỪ THÚC I. LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU A. Những đặc điểm cấu trúc cơ học và hóa lý của hạt thóc Thóc đưa vào chế biên có nhiều giống loại khác nhau vái những đặc điểm cấu trúc cơ học và tính chất hoá lý khác nhau. Những đặc điểm chính là độ bền của mối liên kết giữa vỏ trấu và nhân khả năng chống lại các lực cơ học của nhân trong quá trình xay xát tính đàn hồi và độ bền của vỏ trấu trước và sau gia công nước nhiệt ảnh hưởng cùa sự chênh lệch dộ ẩm giữa vỏ và nhân tới hệ sô xay mối liên hê giữa hệ sô xay tới tỷ lệ gạo độ lớn và dộ đổng nhất cùa nguyên liệu và thành phẩm . Những khâu làm ẩm hấp sấy làm nguội . trong còng đoạn chuẩn bị nguyên liệu làm thay đổi trực tiếp và sâu xa tính chất câ u trúc cơ học của hạt có liên quan tới cấu tạo và những đặc điểm hoá lý cùa nó. Độ bền của mối liên kết giữa vỏ trấu và nhân phụ thuộc vào giống loại thóc độ lớn và độ ẩm của hạt. Ví dụ ở hạt nhỏ độ bền của mối liên kết này lớn hơn ở hạt to ở hạt trắng trong độ bển của mối liên kết này nhò hơn ở hạt trắng đục . Những kinh nghiệm thực tế và kết quả khảo nghiệm đã cho thấy độ ẩm của vỏ trấu thường thấp hơn độ ẩm của nhân từ 3 đến 6 . Sự khác nhau này càng lớn thì dô bền mối liên kết giữa vỏ và nhân càng nhỏ. Khi độ ẩm của vò tăng thì độ đàn hồi và độ dẻo tăng theo làm cho chi phí nàng lượng cho quá trình xay cũng tăng theo. Ngược lại đô ẩm của vỏ thấp vỏ sẽ giòn dề tách thóc dể xay và ít đớn nát. Khả năng chống lại các lực cơ học của các giống loại thóc khác nhau là khác nhau. Nó phụ thuộc vào độ cứng độ trắng trong cùa nhân hình dạng và đạc điểm cấu trúc của hạt. Hạt trắng trong có khả năng chống bị vỡ nát cao hơn hạt trắng đục. Theo M. Zislin thì độ lớn của lực cẩn thiết dể phá vỡ hạt trắng trong là 21 8 - 23 2 kG cm2 còn đối với hạt trắng đục là 19 6 - 20 5 kG cmz. 157 Khả năng bị vỡ nát cùa thóc còn phụ thuộc dáng kể vào độ ẩm của hạt. Độ ẩm của nhân cao trong giới hạn cho phép khi xay ít bị đớn nát

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.