TAILIEUCHUNG - Bài giảng Tập huấn Đổi mới kỹ thuật ra đề kiểm tra theo dạng câu hỏi của PISA lĩnh vực đọc - hiểu

Bài giảng Tập huấn Đổi mới kỹ thuật ra đề kiểm tra theo dạng câu hỏi của PISA lĩnh vực đọc - hiểu nêu lên định nghĩa về năng lực đọc hiểu của PISA; các dạng văn bản đọc hiểu; cấu trúc đề thi; các dạng câu hỏi; các câu hỏi đánh giá năng lực đọc hiểu ở 3 cấp độ và một số nội dung khác. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN TẬP HUẤN ĐỔI MỚI KỸ THUẬT RA ĐỀ KIỂM TRA THEO DẠNG CÂU HỎI CỦA PISA LĨNH VỰC ĐỌC - HIỂU Đánh giá PISA là đánh giá năng lực HS I. Định nghĩa về năng lực đọc hiểu của PISA Năng lực đọc hiểu bao gồm một tập hợp các năng lực nhận thức, từ việc giãi mã căn bản đến các kiến thức về từ ngữ, ngữ pháp, ngôn ngữ, cấu trúc văn bản và cách trình bày, tới kiến thức về thế giới. Nó cũng bao gồm cả các năng lực nhận thức mở rộng: kiến thức và khả năng sử dụng các kế hoạch thích hợp khi tiếp cận xử lí văn bản. PISA 2009 xác định năng lực đọc hiểu là: Hiểu, sử dụng, phản ánh và liên kết các văn bản, nhằm đạt được mục đích của mỗi nội dung, nhằm phát triển kiến thức và tiềm năng và để tham gia vào xã hội. (chú trọng tính thực tiễn) II. Các dạng văn bản đọc hiểu Văn bản dài: gồm nhiều dạng kiểu văn xuôi như tường thuật, trình bày. Văn bản không liên tục: gồm bảng biểu, biểu mẫu, danh sách. Văn bản kết hợp: gồm văn bản dài và văn bản không liên tục. Văn bản phức hợp: .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.