TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây niệt gió (Wikstroemia Indica.C.A. Mey, Thymelaeaceae) "

Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây niệt gió (Wikstroemia . Mey, Thymelaeaceae) | Tạp chí Hóa học T. 45 3 Tr. 3Ỉ0 - 3Ỉ4 2007 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NIỆT GIÓ WIKSTROEMIA INDICA. c. A. MEY THYMELAEACEAE Đến Tòa soạn 30-8-2006 TRẦN VĂN THUỲ1 DUƠNG ANH TUAN1 NGUYEN văn tuyến1 bùi kim anh LUC VAN PUYVELDE L2 1 Viện Hóa học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2Tibotec bva Gen. De Wittelaan Lỉl B3 B-2800 Mechelen Belgium SUMMARY Two lỉgnans ị -lariciresinol 2 - -secoisoỉariciresinol 3 the flavonoid tricin I and the bis-coumarin 4 were isolated from the dichloromethane extract of the stem bark of Wikstroemia indica c. A. Meỵ Thymelaeaceae. The structures of these compounds were determined by spectroscopic methods. I - MỞ ĐẦU Cây Niệt gió có tên khoa học là Wikstroemia indỉca C. A. Mey thuộc họ trầm hương Thymelaeaceae là cây bụi cao mọc rải rác ở các vùng cận nhiệt đới. Ở Việt Nam cây mọc ở khắp mọi nơi. Trong dân gian người ta sử dụng vỏ rễ và vỏ thân để chữa tuyến lâm ba kết hạch hen suyễn viêm tuyến màng tai sưng amidal ho gà lá được dùng ngoài giã tươi thêm dầu vừng hay dầu lạc đắp chữa đinh nhọt sưng tấy bị thương rắn cắn 1 . Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cíia cây này 2 5 - 7 . Ở Việt Nam hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu về cây Niệt gió. Nhằm làm sáng tỏ các bài thuốc y học cổ truyền cũng như nghiên cứu tìm kiếm các chất có hoạt tính sinh học chúng tôi đã nghiên cứu thành phần hóa học của cây này và đã đạt được một số kết quả bước đầu. Trong bài báo này chúng tôi công bố kết quả chiết tách và xác định cấu trúc của 4 chất tricin 1 -lariciresinol 2 - -secoisolari-ciresinol 3 và daphnoretin 4 từ dịch chiết 310 dicỉometan của cành cây này. II - THỤC NGHIỆM 1. Hóa chất thiết bị Các phổ sau đây được đo tại Viện Hóa học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Phổ FT-IR được đo trên máy Nicolet IMPACT 410 CHLB Đức . Phổ khối lượng được đo trên máy MS 5989B Hewlett Parkerd Mỳ . Phổ cộng hưởng từ proton 500 MHz và cacbon-13 125 MHz được đo trên máy A VANCE 500 Bruker .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.