TAILIEUCHUNG - TRÁNH NHẦM LẪN TƯ LIỆU LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ PHONG CÁCH TRONG NGHIÊN CỨU MỸ THUẬT CỔ

Cũ, vì hồ sơ di tích ấy, cơ quan nghiên cứu của Vụ Bảo tồn Bảo tàng - Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) đã sưu tầm được khá đầy đủ những nội dung tư liệu ấy: Vũ Trung tùy bút - Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, văn bia ở chùa, đặc biệt lời tự của Phan Huy ích trên quả chuông đồng chùa Tây. | TRÁNH NHẦM LẪN TƯ LIỆU LỊCH SỬ VỚI LỊCH SỬ PHONG CÁCH TRONG NGHIÊN CỨU MỸ THUẬT CỔ Cũ vì hồ sơ di tích ấy cơ quan nghiên cứu của Vụ ảo tồn Bảo tàng - Bộ Văn óa nay là Bộ Văn hóa Thê thao và Du lịch đã sưu tầm được khá đầy đủ những nội dung tư liệu ấy Vũ Trung ùy bút - Tang thương ngẫu . lục của Phạm Đình Hố văn bia ở chùa đặc biệt lời tự của Phan Huy ích trên quả chuông đồng chùa Tây Phương nói vê việc xây dựng chùa vào thời Lê Vĩnh Hựu 1735- 1740 . Ngoài Vụ Bảo tồn Bảo tàng còn 3 cơ quan chuyên ngành nữa là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Viện Mỹ thuật Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cũng lưu trữ hồ sơ hai di tích và còn bổ sung thêm những tư liệu mới nữa. Tiếc rằng nhà nghiên cứu Trịnh Quang Vũ đã chưa có dịp tới tham khảo cạn các nguồn tư liệu ấy nên tác giả đã công bố trùng tư liệu lại cho rằng đó là những phát hiện mới về hai ngôi chùa cổ danh tiếng ấy Không ai phủ nhận những nguồn tư liệu lịch sử quý báu mà bia ký và thư tịch đã để lại. Nhưng không phủ nhận không có nghĩa là không tìm hiểu kỹ càng ngọn nguồn về tư liệu. Cụ thể như việc khởi tạo hay trùng tu tu sửa bộ phận hay toàn bộ cấu trúc công trình hay làm mới hoàn toàn không theo nếp cũ . Chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu điền dã thực địa đã lưu ý Nhiều công trình vẫn mang tên cũ nằm tại địa điểm xưa khớp với lời ghi trong thư tịch cổ nhưng đã được xây dựng lại hoàn toàn mới theo phong cách của thời muộn hơn . 1 Chúng ta có thể liên hệ với bài viết của Trịnh Quang Vũ về hai ngôi chùa cổ. - Đặc biệt với lời tự của Phan Huy ích nói về ngôi chùa Tây Phương xây dựng vào thời Lê Vĩnh Hựu. Vì quá tin tưởng vào lời tự tác giả đã bỏ quên nguyên tắc tối ưu quan trọng của nhà nghiên cứu là không đối chiếu phong cách nghệ thuật của hai ngôi chùa với phong cách mỹ thuật Lê Trung Hưng và Lê Mạt trong khi có số lượng lớn những ngôi đình làng đã ổn định phong cách Lê Trung Hưng Lê Mạt là đối chứng tốt nhất để so sánh. Chùa xây dựng vào thời Lê Vĩnh Hựu sao không lấy phong cách kiến trúc- điêu khắc đình Đình Bảng Bắc Ninh làm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.