TAILIEUCHUNG - LUẬN VĂN: Những cơ sở lý luận của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: những cơ sở lý luận của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường của việt nam', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | LUẬN VAN Những cơ sở lý luận của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam I. Những cơ sở lý luận chung Bước vào thiên niên kỷ thứ 3 xu thế toàn cầu hoá khu ực hoá kinh tế từng nước tranh thủ các lợi thế so sánh để hoà nhập vào thế giới với chiến lược tăng tốc độ phát triển kinh tế dựa vào tiềm năng của mình và lợi ích của phân công lao động quốc tế trước hết dựa vào tiềm lực khoa học - công nghệ mũi nhọn bắt dầu vào nền kinh tế tri thức. Sự ra đời của các tổ chức thương mại quốc tế và liên minh khu vực như hiệp hội các nước Đông Nam á ASEAN khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFTA diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương APEC khu vực tự do Bắc Mỹ NAFTA tổ chức thương mại thế giới WTO tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD . đã hướng thế giới vào xu thế hội nhập toàn cầu hoá. Do vậy hơn bao giờ hết thương mại quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng các quốc gia trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế toàn cầu. Thương mại quốc tế là một trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của các nước. Không có nước nào lại tự sản xuất tất cả các mặt hàng và tự cung tự cấp dịch vụ. Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ thương mại trên các vùng của một đất nước đi đôi với việc mở rộng giao lưu thương mại và dịch vụ với các nước sẽ đẩy mạnh được sản xuất trong nước đó cải thiện đời sống nhân dân bảo vệ lợi ích của người sản xuất tăng được tích luỹ đẩy mạnh phát triển nền kinh tế. Với các nước đang phát triển đảm bảo nhập được các hàng cần thiết trong đó bảo đảm được nguyên nhiên vật liệu mà trong từng nước không sản xuất đủ. Qua thương mại quốc tế các nước phát triển mới xuất khẩu được nhiều sản phẩm cho nước khác nhập khẩu được nguyên liệu rẻ tranh thủ được lợi thế so sánh. Trong xu thế chung của nền kinh tế thời gian trong thế kỷ XXI đó là hướng và phát triển lĩnh vực công nghệ cao như công nghệ điện tử viễn thông công nghệ sinh học và tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới. Đối với

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.