TAILIEUCHUNG - Ebook Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam: Phần 2 – PGS.TS Lê Đình Khả (chủ biên)

Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 trình bày các nội dung: Khảo nghiệm xuất xứ và chọn giống các loài bạch đàn, tràm và phi lao, khảo nghiệm xuất xứ và nhân giống lát hoa; khảo nghiệm xuất xứ chọn giống, nhân giống và lai giống một số loài thông thuộc chi Pinus, nhân giống bằng hom cho keo dậu lai KX2 và một số loài cây bản địa. nội dung chi tiết. | Chuững6 KHẢO NGHIỆM XUẤT xứ VÀ CHỌN GIỐNG CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN TRÀM VÀ PHI LAO KHẢO NGHIỆM XUẤT xứ VÀ NHÂN GIỐNG LÁT HOA Sau các loài Keo Acacia có diện tích trồng rừng lớn nhất ờ nước ta là các loài cây lá rộng thuộc các nhóm loài Bạch đàn Eucalyptus sp. . Tràm Melaleuca sp. Phi lao Casuarina sp. . Nghiên cứu chọn giống ở mức chọn xuất xứ và nhân giống bằng hom cho các loài này đã được thực hiện trong các năm trước đây và đã được công bố trong báo cáo khoa học của đề tài Lê Đinh Khả. 1996 . Vì thế trong báo cáo này chỉ đề cập một số kết quả mới về nghiên cứu chọn giống bao gồm cả chọn xuất xứ và chọn cá thể mới thu được. Lát hoa tuy thuộc nhóm các loài cây quý hiếm có diện tích trồng rừng không lớn song từ những kết quả ban đầu về khảo nghiệm xuất xứ và nhân giống được thực hiện trong đề tài hợp tác với ACIAR cũng có thể thấy một số vâh đề để tiếp tục nghiên cứu. 1. KHẢO NGHIỆM XUẤT xứ VÀ CHỌN GIỐNG BẠCH ĐÀN Nghiên cứu chọn giống bạch đàn bao gồm các khâu chọn loài chọn xuất xứ chọn cày trội lai giống và khảo nghiệm hậu thế. Nghiên cứu lai giống bạch đàn được thực hiện trong đề tài cấp ngành nên chỉ được giới thiệu một phần trong tập sách này. Các đánh giá về khảo nghiệm loài xuất xứ bạch đàn đã được báo cáo trong tổng kết đề tài Lê Đình Khả 1996 và trong báo cáo gần đây của Phạm Văn Tuấn Nguyễn Hoàng Nghĩa Lê Đình Khả Hoàng Chương 2000 . Trong báo cáo này chỉ giới thiệu một khảo nghiệm xuất xứ bạch đàn ở Đông Hằ Quảng Trị là nơi tập hợp tương đối đầy đủ các xuất xứ của một số loài bạch đàn quan trọng nhất cũng như giới thiệu một số kết quả về khảo nghiệm hậu thê thông qua vườn giống cho . urophyỉỉa và E. camaldulensis và khảo nghiệm dòng vô tính của E. camaldidensis. 126 1. Khảo nghiệm xuất xứ các loài bạch đàn tại Đông Hà Số liệu ở bảng cho thấy các loài bạch đàn có triển vọng nhất trong khảo nghiệm tại Đông Hà là E. Itrophỵlla E. cloezicifia và E. pellita. Còn E. gìandis tuy có sinh trưởng nhanh ở vùng cao Đà Lạt song lại sinh trưởng tương đối

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.