TAILIEUCHUNG - Bài giảng GDCD 10 bài 10: Quan niệm về đạo đức
Bao gồm những bài giảng: Quan niệm về đạo đức được tuyển chọn đặc sắc nhất giúp quý thầy cô cũng như các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Những slide bài giảng được biên soạn và thiết kế với nội dung bám sát chương trình trong sách giáo khoa sẽ giúp ích cho các bạn đọc cùng các em học sinh tìm hiểu và chuẩn bị bài học một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó giáo dục học sinh biết được đạo đức là gì, nắm được quan điểm về đạo đức luôn luôn biến đổi cùng sự phát triển của lịch sử, nhận biết được vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội. | Bài 10: Quan niệm về đạo đức KIỂM TRA BÀI CŨ Trong cuộc sống hàng ngày, có một số người lười lao động nhưng lại thường xuyên cầu khấn thần linh phù hộ cho họ có nhiều tiền, sống sung sướng. Dựa vào kiến thức con người là chủ thể của lịch sử, em có thể nói với họ điều gì? Bài 1 0: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC 1) Quan niệm về đạo đức a) Đạo đức là gì? b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người. 2) Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội Đoạn phim sau nói về vấn đề gì ? Việc làm của những người trong phim được mọi người gọi là gì ? 1./ Quan niệm về đạo đức a) Đạo đức là gì ? Đạo đức là gì ? Đạo đức Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội Giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi Phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. a) Đạo đức là gì ? 1./ Quan niệm về đạo đức Ví dụ : cùng là chữ “trung” nhưng : “ Trung” có nghĩa là trung thành vô điều kiện với vua. “Trung” có nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân. Phong kiến Ngày nay Quan niệm về đạo đức a) Đạo đức là gì ? b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán Nhóm 1. 2: So sánh đạo đức với pháp luật. Cho ví dụ? Nhóm 3, 4: So sánh đạo đức với phong tục tập quán. Cho ví dụ? Thảo luận theo nhóm: Lớp chia thành 4 nhóm thực hiện trong 5 phút. Đạo đức Pháp luật Phong tục, tập quán Mang tính tự nguyện Là những yêu cầu cao của XH đối với con người Mang tính bắt buộc, cưỡng chế Là yêu cầu tối thiểu được NN qui định bằng văn bản Là tuân theo thói quen, trật tự, nề nếp đã ổn định lâu đời Điều chỉnh hành vi con người Khác nhau : Đạo đức Pháp luật Phong tục, tập quán 10 b) Đối với gia đình Một gia đình mà con cái không biết nghe lời cha mẹ, các thành viên trong gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thuỷ Thì gia đình đó có hạnh phúc không ? Vì sao ? Vậy thì đạo đức có vai trò to lớn như thế nào đối với gia đình? Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. 1./ Quan niệm về đạo đức 2./ Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. a) Đối với cá nhân Hãy nêu một vài biểu hiện vi phạm chuẩn mực đạo đức trong gia đình mà em biết? Gia đình hạnh phúc 1./ Quan niệm về đạo đức 2./ Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. a) Đối với cá nhân b) Đối với gia đình c) Đối với xã hội Hiến máu nhân đạo Em có suy nghĩ gì khi xem hình ảnh này và cho biết đạo đức có vai trò như thế nào trong sự phát triển của xã hội? Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy tình hình xã hội ngày nay có nhiều tệ nạn một phần là do vi phạm các quy tắc, chuẩn mực đạo đức ? Vai trò của đạo đức cá nhân, gia đình và xã hội Mỗi cá nhân Có đạo đức Gia đình hạnh phúc, phát triển bền vững Xã hội văn minh, tiến bộ Mỗi gia đình Củng cố Bài tập tình huống: Khoảng 6 giờ chiều, một người phụ nữ hơn 30 tuổi đang đi xe máy trên đường phố bỗng bị một thanh niên ngoài 20 tuổi vượt tạt ngang. Người phụ nữ mất tay lái và ngã xuống lòng đường, có lẽ chị đang bị đau. Người thanh niên quay lại nhìn rồi lại tiếp tục phóng xe đi. Mấy người khác cũng dửng dưng đi qua. Hai thanh niên chừng 17 – 18 tuổi dừng xe lại, nâng xe, đỡ người phụ nữ dậy và dìu chị lên vỉa hè. chị hơi bị choáng, bị xây sát nhẹ. Hai thanh niên gọi điện và chờ đến khi người chồng của chị đến thì họ mới yên tâm ra về.
đang nạp các trang xem trước