TAILIEUCHUNG - Bài giảng Cân bằng oxid hóa – khử điện hóa học - ThS. Ngô Gia Lương

Bài giảng "Cân bằng oxid hóa – khử điện hóa học" trình bày các nội dung: Phản ứng oxid hóa – khử và cặp oxid hóa khử liên hợp, điện cực, thế điện cực, một số nguồn điện hóa thông dụng. nội dung chi tiết. | ThS Ngô Gia Lương CÂN BẰNG OXID HÓA – KHỬ ĐIỆN HÓA HỌC ứng oxid hóa – khử và cặp oxid hóa khử liên hợp Phản ứng oxid hóa – khử PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ELECTRON Nhường e = sự oxid hóa Nhận e = Sự khử Số oxy hóa Sự khử (số oxy hóa giảm) Sự oxy hóa (số oxy hóa tăng) Phản ứng oxid hóa – khử Phản ứng oxid hóa – khử PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ELECTRON Một số thuật ngữ thông dụng: Sự oxid hóa – nhường electron tăng số oxid hóa Sự khử – nhận electron giảm số oxid hóa Chất oxid hóa – nhận electron Chất khử – nhường electron Phản ứng oxid hóa – khử . Cân bằng phản ứng Cu (s) + Ag+ (aq) Cu2+ (aq) + Ag (s) Bước 3: Cu Cu2+ + 2e- 2 Ag+ + 2 e- 2 Ag Bước 4:Cu (s) + 2 Ag+ (aq) Cu2+ (aq) + 2Ag (s) Bước 1: Xác định bán phản ứng oxi hóa và khử: OX: Cu Cu2+ + 2e- RED: Ag+ + e- Ag Bước 2:Cân bằng các bán phương trình Chemistry 140 Fall 2002 HUI© 2006 General Chemistry: 2. Điện cực Điện cực: là một hệ gồm một thanh dẫn điện ( kim loại hoặc phi kim như than chì ) tiếp xúc với dung dịch chứa một cặp oxi hóa khử liên hợp. Ví dụ: Khi nhúng một thanh dẫn điện vào dd chất điện ly ta được một điện cực Các loại điện cực phổ biến - Điện cực kim lọai – ion kim lọai (điện cực tan) - Điện cực khí – ion - Điện cực kim lọai – anion muối không tan - Điện cực trơ Điện cực kim lọai – ion kim lọai (điện cực tan) Gồm một kim lọai tiếp xúc với ion của nó trong dung dịch Điện cực thường được ký hiệu tắt M ( r)

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.