TAILIEUCHUNG - Bài giảng Chương 1: Giới thiệu tổng quan

Bài giảng Chương 1: Giới thiệu tổng quan về sự cần thiết và nhu cầu cần có các kỹ năng làm việc; một số kỹ năng cần có. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | CHƯƠNG 1 GiỚI THIỆU TỔNG QUAN . Sự cần thiết và nhu cầu cần có các kỹ năng làm việc . Một số kỹ năng cần có Một số tin tức 2008, Việt nam có khoảng lao động mất việc làm Một số tin tức . Sự cần thiết và nhu cầu cần có các kỹ năng làm việc “Có thể nói kỹ năng hiện nay của sinh viên là con số 0. Đây là phần yếu nhất của sinh viên vì thiếu sự rèn luyện tư duy và động não”. Bà Nguyễn Thu Giao, Giám đốc nhân sự Công ty Interflour Việt Nam, nhận xét như vậy về chất lượng của sinh viên ra trường dưới góc độ nhà tuyển dụng . Sự cần thiết và nhu cầu cần có các kỹ năng làm việc Theo ông Chung Bửu Long, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ khách hàng Khu Công nghiệp Mỹ Phước – Bình Dương: “nhiều sinh viên không tự trang bị cho mình kiến thức phổ thông hay những sự kiện quan trọng của đất nước để phục vụ công tác giao tiếp, đàm phán. dẫn đến những sai sót đáng tiếc”. . Sự cần thiết và nhu cầu cần có các kỹ năng làm việc Ông Hoàng Văn Minh, Giám đốc nhân sự Công ty Harvey Nash Việt Nam, kể chuyện từ thực tế: “Đã có trường hợp, khi đọc bài dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt về một chuyên đề kinh tế của một cử nhân Anh văn, người chấm bài đã không nhịn cười được vì sự ngô nghê yếu kém về kiến thức xã hội”. . Sự cần thiết và nhu cầu cần có các kỹ năng làm việc Ông Nguyễn Hữu Thiết, Giám đốc nhân sự Công ty Friesland Foods Dutch Lady Vietnam, kể lại chuyện không phải là hiếm nhưng rất nhiều kỹ sư cơ khí khi ra trường hoàn toàn không đọc được catalogue của một cái máy đơn giản để biết đó là loại nào, hoạt động ra sao, kết nối với hệ thống như thế nào. Số liệu từ đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ĐH” Khảo sát 234 nhà tuyển dụng và sinh viên (năm cuối và đã tốt nghiệp) từ 20 trường ĐH do Trường ĐH Sư phạm TPHCM thực hiện cho thấy: Trên 50% số sinh viên tốt nghiệp phải được đào tạo lại với lý do chủ yếu là chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng. Trong đó: 36,3% phải đào tạo lại các kỹ năng 28,3% phải đào tạo lại chuyên môn 33,6% .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.