TAILIEUCHUNG - Ebook Hướng dẫn giải bài tập toán rời rạc: Phần 2 – Đỗ Đức Giáo

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách “Hướng dẫn giải bài tập toán rời rạc”, phần 2 trình bày các nội dung: Đường Euler và hamilton - Bài toán tìm đường đi ngắn nhất, đồ thị phẳng - sắc số của đồ thị và bài toán tô màu bản đồ, lôgic và ứng dụng,… nội dung chi tiết. | Chương 8 ĐỔ THỊ PHẲNG - SẮC số CỦA Đổ THỊ VÀ BÀI TOÁN TÔ MÀU BẢN Đố A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. ĐỔ THỊ PHẲNG VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA NÓ 1. Các khái niệm và các định nghĩa liên quan tới đồ thị phẳng Đổ thị vô hướng G x u gọi là đồ thị phẩng khi và chỉ khi G có thể vẽ được trên một mặt phẳng sao cho các cạnh của nó chỉ cắt nhau ở đỉnh mà thôi. Hình vẽ đó của G gọi là biểu diễn phẳng của đồ thị G và ký hiệu là Gp. Biểu diễn phẳng của G tạo ra trên mặt phẳng các diện hữu hạn mà mỗi diện là một miền của mặt phẳng được giới hạn bởi các cạnh của đồ thị G gọi là biên sao cho hai điểm bất kỳ của miền này đều có thể nối bằng một nét liền mà không gặp một đỉnh hoặc một cạnh nào ở bên trong. Ví dự G x u có dạng là một đồ thị phăng vì nó có biểu diễn phăng GpCÓ dạng được tạo nên bởi 4 diên d d2 d3 là 3 diên hữu hạn còn d4 là diện vô hạn. Diện vô hạn là phần mặt phẳng còn lại sau khi đã loại bỏ tất cả cả các diện hữu hạn của đổ thị Gp. 177 12- HDGBTTRR Hai diện trong biểu diễn phẳng của một đồ thị được gọi là kề nhau nếu biên của chúng có ít nhất một cạnh chung. Hai diộn chỉ tiếp xúc tại một điềm không gọi là hai diện kề nhau. Một cách tổng quát nếu G là một đổ thị phẳng thì biểu diễn phẳng cùa G ta ký hiệu là Gp chia mặt phẳng thành r miền dị d2 . dr trong đó r - 1 miền hữu hạn dj d2 . dj-j còn một miển vô hạn là dr. Ta ký hiệu m dị là bậc của diện dj với định nghĩa m dj số các cạnh của G tạo nên diện dj. Bậc của biểu diễn phẳng Gp là r m Gp m dị ở đây r là số diện được tạo ra trong biểu diễn i l phảng Gp củaG. Chu số của đồ thị G x u với 1X1 n đỉnh IUI m cạnh và p thành phần liên thông ký hiệu là C G m - n p. Chu số của đổ thị liên quan tới nhiều tính chất trong lý thuyết đổ thị trong đó có liên quan tới số diện trong biểu diễn phảng của đồ thị. Đồ thị K5 và K3 3 là không phẳng. Nếu mọi đồ thị G x u chứa K5 hoặc K3 3 như là đồ thị con cùa nó đều là đồ thị không phẳng. Nếu một đồ thị là phẳng mọi đồ thị nhận được từ đổ thị này bằng cách bỏ đi cạnh a b và thêm vào đỉnh mới c cùng hai .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.