TAILIEUCHUNG - Tóm lược các giá trị của hiến pháp 1946

Lời nói đầu khẳng định ba nguyên tắc cơ bản của bản Hiến pháp này: "Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo. "Đảm bảo các quyền tự do dân chủ. "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân." Chương I quy định chính thể của Việt Nam là dân chủ cộng hòa. Chương II quy định nghĩa vụ và quyền lợi công dân, xác nhận sự bình đẳng về mọi phương diện của tất cả công dân Việt Nam trước pháp luật. . | Tóm lược các giá trị của hiên pháp 1946 Lời nói đầu khẳng định ba nguyên tắc cơ bản của bản Hiến pháp này Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi gái trai giai cấp tôn giáo. Đảm bảo các quyền tự do dân chủ. Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. 1. Chương I quy định chính thể của Việt Nam là dân chủ cộng hòa 2. Chương II quy định nghĩa vụ và quyền lợi công dân xác nhận sự bình đẳng về mọi phương diện của tất cả công dân Việt Nam trước pháp luật. 3. Chương III quy định về nghị viện nhân dân. 4. Chương IV quy định về chính phủ - cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc 5. Chương V quy định phương diện hành chính bộ tỉnh huyện xã quy định về cơ quan hành chính ủy ban hành chính và hội đồng nhân dân các cấp. 6. Chương VI quy định về cơ quan tư pháp bao gồm toà án tối cao các tòa án phúc thẩm các tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp. 7. Chương VII quy định về việc sửa đổi Hiến pháp trong đó có quyền phúc quyết hiến pháp của dân. So sánh HP 1946 với các bản hiến pháp khác Quy định về việc sửa đổi Hiến pháp Chương VII không được kế thừa trong các bản Hiến pháp sau này của Việt Nam dân chủ cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vai trò và quyền lực của Chủ tịch nước như được quy định trong Hiến pháp 1946 rất lớn Chủ tịch nước không chịu trách nhiệm trước Quốc hội không thể bị khởi tố trừ tội phản quốc có thể từ chối công bố các đạo luật do Quốc hội ban hành và yêu cầu Quốc hội thảo luận lại. Đặc điểm này gần với quy định về quyền lực của Tổng thống trong Hiến pháp nước Mỹ. Trong các bản hiến văn theo mô hình Xô Viết sau này của Việt Nam dân chủ cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch nước chỉ có chức năng nghi lễ mà ít mang tính quyền lực. Hiến pháp 1946 công nhận các quyền cơ bản của công dân như quyền sở hữu tài sản quyền tự do kinh doanh quyền khiếu nại tố cáo. Ở các bản Hiến pháp sửa đổi năm 1959 và 1980 các quyền này không được qui định rõ ràng hoặc không đầy đủ. Đến bản Hiến pháp sửa đổi năm 1992 lại có nhiều điểm quay lại với .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.