TAILIEUCHUNG - CHÂM CỨU HỌC - HỆ THỐNG KINH CHÍNH

Gồm 12 đường kinh, xếp theo thứ tự tuần hoàn kinh khí: 1. Thủ Thái Âm Phế Kinh. 2. Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh. 3. Túc Dương Minh Vị Kinh. 4. Túc Thái Âm Tỳ Kinh. 5. Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh. 6. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh. 7. Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh. 8. Túc Thiếu Âm Thận Kinh. 9. Thủ Quyết Âm Tâm Bào Kinh. 10. Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh. 11. Túc Thiếu Dương Đởm Kinh. 12. Túc Quyết Âm Can Kinh. . | CHÂM CỨU HỌC HỆ THỐNG KINH CHÍNH Gồm 12 đường kinh xếp theo thứ tự tuần hoàn kinh khí 1. Thủ Thái Âm Phế Kinh. 2. Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh. 3. Túc Dương Minh Vị Kinh. 4. Túc Thái Âm Tỳ Kinh. 5. Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh. 6. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh. 7. Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh. 8. Túc Thiếu Âm Thận Kinh. 9. Thủ Quyết Âm Tâm Bào Kinh. 10. Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh. 11. Túc Thiếu Dương Đởm Kinh. 12. Túc Quyết Âm Can Kinh. Quan Hệ Của Kinh Lạc Tuy phân chia ra làm 12 kinh với 12 tên gọi khác nhau nhưng giữa 12 kinh luôn có sự liên lạc mật thiết với nhau 1 Quan Hệ Âm Dương Theo cách phân chia này có thể dùng âm dương làm nền tảng để phân chia kinh lạc Theo Vị Trí Những kinh Âm chạy ở phía trong tay chân gọi là thủ tam âm Phế Tâm Bào Tâm và túc Tam âm Thận Can Tỳ . Từ đó ta có tên gọi Thủ Thái Âm Phế Kinh Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh Thủ Quyết Âm Tâm Bào Kinh và Túc Thái Âm Tỳ Kinh Túc Thiếu Âm Thận Kinh Túc Quyết Âm Can Kinh. Những kinh dương chạy theo phía ngoài chân tay gọi là thủ tam dương Đại trường Tam Tiêu Tiểu Trường và túc tam dương Bàng Quang Vị Đởm . Từ đó có tên gọi Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu kinh Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh và Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh Túc Thiếu Dương Đởm Kinh Túc Dương Minh Vị Kinh. Theo cách phân chia này có 6 cặp kinh âm và 6 cặp kinh dương chỉ khác ở vị trí tay hoặc chân mà thôi. Quan Hệ Âm Dương Nghịch Khí Quan hệ này dựa theo sự khác biệt về kinh khí của Âm Dương tức là khác biệt về sự nghịch khí. Tuy nghịch khí với nhau nhưng vẫn có quan hệ với nhau. Quan niệm này được áp dụng trong nhiều phác đồ điều trị của người xưa. Theo đó ta có Thái Dương nghịch với Thái Âm. Thiếu Dương nghịch với Thiếu Âm. Dương Minh Nghịch với Quyết Âm. Nguyên tắc này bao giờ cũng phối huyệt 1 ở trên và 1 ở .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.