TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN EUCALYPTUS CAMALDULENSIS, EUCALYPTUS PELLITA VÀ CÁC LOÀI KEO: ACACIA CRASSICARPA, ACACIA AULACOCARPA TRỒNG THỬ NGHIỆM 3 NĂM TUỔI TẠI TRẠM THỰC NGHIỆM MANG YANG, TỈNH GIA LAI "

Bạch đàn và keo là 2 loài cây nhập nội mọc nhanh, đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ giấy sợi được nhiều địa phương phát triển trồng rừng. Trong đó, có 2 loài bạch đàn E. camaldulensis, E. pellita và 2 loài keo A. crassicarpa và A. aulacocarpa được chọn trồng khá nhiều nhưng thường theo phương thức thuần loài. Trên đất feralit rừng nghèo kiệt, việc bố trí trồng hỗn giao giữa bạch đàn và keo để vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đất là phương thức hợp lý,. | NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN EUCALYPTUS CAMALDULENSIS EUCALYPTUS PELLITA VÀ CÁC LOÀI KEO ACACIA CRASSICARPA ACACIA AULACOCARPA TRỒNG THỬ NGHIỆM 3 NĂM TUỔI TẠI TRẠM THỰC NGHIỆM MANG YANG TỈNH GIA LAI Nguyễn Danh Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai TÓM TẮT Bạch đàn và keo là 2 loài cây nhập nội mọc nhanh đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ giấy sợi được nhiều địa phương phát triển trồng rừng. Trong đó có 2 loài bạch đàn E. camaldulensis E. pellita và 2 loài keo A. crassicarpa và A. aulacocarpa được chọn trồng khá nhiều nhưng thường theo phương thức thuần loài. Trên đất feralit rừng nghèo kiệt việc bố trí trồng hỗn giao giữa bạch đàn và keo để vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đất là phương thức hợp lý bền vững. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc trồng hỗn giao theo hàng giữa 4 loài cây trong điều kiện đất rừng nghèo trong giai đoạn rừng non thúc đẩy sinh trưởng tốt nhất là chiều cao. Ở điều kiện lập địa thuận lợi cần nghiên cứu việc hỗn giao theo băng để tiện quản lý và khai thác. Từ khOá Bạch đàn Keo Rừng trồng hỗn giao. ĐẶT VÁN ĐỀ Trong thời gian qua ở nước ta việc phát triển trồng các loài cây nhập nội sinh trưởng nhanh như bạch đàn keo nhằm cung cấp nguyên liệu giấy sợi được nhiều địa phương thực hiện. Nhằm nâng cao hiệu quả rừng trồng bạch đàn khắc phục những hạn chế của rừng trồng thuần loại đối với môi trường việc trồng hỗn giao bạch đàn và keo trên đất rừng nghèo kiệt sau nương rẫy được tiến hành. Trước kia các loài cây này đã được trồng khảo nghiệm trên các lập địa thuộc đai thấp độ cao so với mặt biển không quá 150m ở một số vùng trong nước. Tại khu vực Tây Nguyên chưa có công bố khảo nghiệm về trồng hỗn giao hai loài cây này ở giai đoạn mới trồng. Do vậy việc nghiên cứu phương thức trồng hỗn giao giữa bạch đàn và keo là việc làm cần thiết nhằm vừa bảo đảm mục tiêu cung cấp nguyên liệu lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đất. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIẺM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Phương pháp Bố trí thí nghiệm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.