TAILIEUCHUNG - GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 2

Do vậy giá cổ phiếu tăng có thể khuyến khích người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn cho hàng tiêu dùng lâu bền. Cơ chế tác động sẽ là: M giá cả phiếu giá trị tài sản tài chính AD khả năng khó khăn TC Y,P . chi tiêu nhà ở, hàng tiêu dùng lâu bền 3. Xuất khẩu ròng Trong bối cảnh nền kinh tế mở của các quốc gia và việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi, sự ảnh hưởng này thông qua tác động vào tỷ giá hối đoái. Khi lãi suất trong nước giảm (lạm phát. | sản tài chính như cổ phiếu sẽ thuận lợi cho việc bán các hàng hoá tiêu dùng lâu bền như vật dụng tiêu dùng phương tiện đi lại nhà ở. .Do vậy giá cổ phiếu tăng có thể khuyến khích người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn cho hàng tiêu dùng lâu bền. Cơ chế tác động sẽ là M giá cả phiếu giá trị tài sản tài chính khả năng khó khăn TCN chi tiêu nhà ở hàng tiêu dùng lâu bền AD Y P . 3. Xuất khẩu ròng Trong bối cảnh nền kinh tế mở của các quốc gia và việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi sự ảnh hưởng này thông qua tác động vào tỷ giá hối đoái. Khi lãi suất trong nước giảm lạm phát chưa thay đổi tiền gửi bằng nội tệ sẽ kém hấp dẫn hơn so với tiền gửi ngoại tệ kết quả là nhu cầu về ngoại tệ cao hơn so với nội tệ làm cho giá đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ và làm cho hàng nội địa rẻ hơn so với hàng ngoại xuất khẩu ròng tăng lên và vì vậy tổng cầu tăng lên. Cơ chế tác động này được tóm tắt M7I A1N A E7I ADTI Y P . Như vậy Sự thay đổi của mức cung tiền tệ có tác động tới các hoạt động kinh tế thông qua các tác động tới những bộ phận của tổng cầu như chi tiêu đầu tư chi tiêu tiêu dùng xuất khẩu ròng. Tuy nhiên sự tác động này mạnh hay yếu còn tuỳ thuộc vào sự phản ứng của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển và linh hoạt thì chính sách tiền tệ có hiệu quả lớn hơn. Trong trường hợp nền kinh tế trì trệ các nguồn tài chính được tạo ra có thể không được tận dụng đầy đủ và chính sách tiền tệ ít có hiệu lực hơn. 23 CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIẺN CỦA TÀI CHÍNH 1. Tiền đề ra đời của tài chính Tài chính là một phạm trù kinh tế - lịch sử. Sự ra đời tồn tại và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Từ toàn bộ lịch sử phát sinh phát triển của tài chính chúng ta thấy Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định khi mà ở đó có những hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn tại. Có thể xem những hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan đó là những tiền đề

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.