TAILIEUCHUNG - Giáo trình phân tích ứng dụng những khoảng cách trong thiên văn của thiên thể do nhật động p2

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích ứng dụng những khoảng cách trong thiên văn của thiên thể do nhật động p2', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | III. SỰ BIẾN THIÊN TOA Bõ CỦA THIÊN THỂ DO NHÁT BÕNG. - Tọa độ chân trời của thiên thể biến thiên liên tục do nhật động với chu kỳ bằng chu kỳ nhật động. Tại thời điểm lặn mọc độ cao bằng không độ phương phụ thuộc xích vĩ thiên thể và vĩ độ nơi quan sát. Từ lúc mọc đến lúc qua kinh tuyến trên độ cao tăng dần. Tại kinh tuyến trên độ cao đạt cực đại độ phương bằng không nếu ở nam thiên đỉnh hoặc 180o nếu ở bắc thiên đỉnh . Từ đó đến lúc lặn độ cao thiên thể giảm dần. - Góc giờ t của thiên thể biến thiên liên tục. Tại thời điểm qua kinh tuyến trên t 0 qua kinh tuyến dưới t 80o hay 12h. Góc giờ biến thiên đều đặn làm cơ sở cho việc xác định thời gian. - Xét trường hợp xác định độ cao của thiên thể khi qua kinh tuyến trên. Đây là bài toán cơ sở cho việc tính thời gian đối với từng địa điểm. Vì kinh tuyến trời song song với kinh tuyến Trái đất nên những nơi khác kinh tuyến sẽ thấy cùng một thiên thể qua kinh tuyến trên ở những thời điểm khác nhau. - Ví dụ ta xét cho người ở Bắc bán cầu ọ 0 . - Nếu ỏ ọ thiên thể qua kinh tuyến trên ở phía Nam thiên đỉnh và h 90o - ọ-S h 90o - ọ S hay Z ọ - s - Nếu ỗ ọ thiên thể qua kinh tuyến trên tại ngay thiên đỉnh Z và độ cao h 90o hay Z 0o - Nếu ỗ ọ thiên thể qua kinh tuyến trên ở phía Bắc thiên đỉnh và h ọ 90o-S h ọ 90o - s hay Z s - ọ Vậy nếu tại một nơi quan sát thấy một thiên thể B có điểm mọc lặn cố định và có độ cao khi qua kinh tuyến trên không đổi thì rõ ràng xích vĩ của thiên thể không thay đổi theo thời gian. Hình 51 Ngược lại đối với Mặt trời Mặt trăng các hành tinh. thì điểm mọc lặn và độ cao khi qua kinh tuyến trên biến thiên. Như vậy xích vĩ của các thiên thể đó cũng biến đổi theo thời gian. B- CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH. - Vấn đề quĩ đạo chuyển động của các hành tinh là một bài toán phức tạp Xin xem Giáo trình Thiên văn - Phạm Viết Trinh phần phụ lục 2 . Ở đây ta chỉ xét một số vấn đề Đó là điểm nút trên quĩ đạo nhìn thấy của hành tinh và sự thẳng hàng của các hành tinh. 1. Giải thích sự hình thành dạng nút của quĩ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.