TAILIEUCHUNG - ĐỒ ÁN PHONG CẢNH ĐỀN VUA ĐINH VÀ Ý THỨC CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ TRONG MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN

Núi Thiên Tôn-Thanh Hóa .Nói đến cầu Đông, ai cũng đinh ninh đó là chiếc cầu ở đâu đó gần chùa Cầu Đông, thuộc tổng Đồng Xuân, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức ( Hà Nội). Sông đã lấp, cầu chỉ còn lại trong những câu ca: “Cầu Đông vẳng tiếng chuông chùa Trăng soi giá nến, gió lùa khói hương Mặt ngoài có phố Hàng Đường“ Hay trong câu ca dao hài hước: “Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng. | ĐỒ ÁN PHONG CẢNH ĐỀN VUA ĐINH VÀ Ý THỨC CƯƠNG Vực LÃNH THỔ TRONG MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN Núi Thiên Tôn-Thanh Hóa Nói đến cầu Đông ai cũng đinh ninh đó là chiếc cầu ở đâu đó gần chùa Cầu Đông thuộc tổng Đồng Xuân huyện Thọ Xương phủ Hoài Đức Hà Nội . Sông đã lấp cầu chỉ còn lại trong những câu ca Cầu Đông vẳng tiếng chuông chùa Trăng soi giá nến gió lùa khói hương Mặt ngoài có phố Hàng Đường. Hay trong câu ca dao hài hước Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn . Những địa danh như ở Hà Nội gắn liền với những cây cầu như Ô Cầu Dền Ô cầu Giấy chùa Cầu Đông chợ cầu Đông. Nhưng không ai hình dung nổi chiếc cầu như thế nào. Danh họa Tô Ngọc Vân khi nêu lên vấn đề Ngày xưa nước ta có hội họa không từng than rằng Một vài nhà còn giữ một vài bức truyền thần vài tấm tranh lụa hoa điểu hay sơn thủy - đại để là những bức tranh phong cảnh Tàu nhân vật Tàu không một dấu vết gì giang sơn Việt Nam cả chứ đừng nói đến tính cách đặc biệt Việt Nam nữa . Môn vẽ tranh sơn thủy không thịnh hành ở Việt Nam đã vô tình làm thiếu đi những bức tranh vẽ non sông đất nước. Ông Bá Kếnh Dương ức Vĩnh người làng Trường Yên - Hoa Lư Ninh Bình hẳn cũng có cái tâm sự như danh họa Tô Ngọc Vân. Cho nên khoảng nãm Thành Thái thứ 10 1898 Ông đã tạo ra một ngoại lệ hiếm hoi trong lịch sử mỹ thuật cổ truyền Việt Nam miêu tả phong cảnh quê hương yêu dấu - Hoa lư. Những bức tranh khắc đá có vị trí thật khiêm nhường trong không gian kiến trúc đền vua Đinh nằm hai bên hông tòa Thiêu Hương. Trên những bức chạm này chúng ta chợt hay rằng ở Hoa Lư cũng có những địa danh như cầu Đông cầu Dền. Rất có thể 1000 nãm trước khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thãng Long những người dân cố đô xưa đã theo vua Lý về đất rồng bay mang theo những tên đất tên làng cũ. Bức chạm đá cầu Đông cầu Dền được những người nghệ nhân ân cần khắc ghi cả tên gọi để lưu truyền cho hậu thế. Cử chỉ này làm ta không khỏi không liên tưởng đến bộ Cửu Đỉnh đặt trước

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.